Bài 12: Sự biến đổi chất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
myn
5 tháng 11 2016 lúc 21:48

2, nguyên tử/ phân tử/phân tử/chất / chất

AN TRAN DOAN
5 tháng 11 2016 lúc 22:17

Bài 1:

Phương trình hóa học :

CH4 + O2 ------> 2H2O + CO2

Chất phản ứng : CH4 và O2

Chất sản phẩm : H2O và CO2

myn
5 tháng 11 2016 lúc 21:49

4

cứ cái nào có chất ban đầu biến đổi thành chất mới thì là hthh

còn vẫn giữ nguyên về chất chỉ biến đổi về trạng thái là htvl

trần hương giang
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
14 tháng 11 2016 lúc 20:33

a/ Ta có: K : hóa trị 1

Cl : hóa trị 1

=> x =1 ; y = 1

=> CT: KCl

b/ 2KClO3 ==( nhiệt)==> 2KCl + 3O2

c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mO2 = mKClO3 - mKCl = 4,5 - 14,9 = -10,4

Chỗ này hình như bạn sai đề bài rồi nhé!!!!

Bạn xem lại đề bài thấy số liệu khác thì cứ theo cách này mà làm nhé!!!

marian
14 tháng 11 2016 lúc 20:10

c) khối lượng oxi = 14,9 - 4,5 =10 ,4

Mai Vũ Ngọc
14 tháng 11 2016 lúc 20:41

a, KClO3KxCly+O2

=>x=1,y=1

=>CTHH:KCl

b, PTHH:2KClO3 = 2KCl + 3O2

c, KL oxi: mKClO3=mKCl+mO2

=> mO2=14,9-4,5

=10,4

ko chắc câu c cho lắm, thông cảmgianroi

nguyễn ngọc thúy vi
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
21 tháng 11 2016 lúc 22:12

Khi nấu cơm, gạo nấu thành cơm là iện tượng vật lý vì hạt gạo (tinh bột) thành cơm (tinh bột), chất giữ nguyên, chỉ là hạt gạo nở ra thôi.

Đặng Yến Linh
22 tháng 11 2016 lúc 9:00

khi nấu cơm, gạo nấu thành cơm là hiện tượng vật lý vì k xảy ra sự biến đổi chất

nhưng cơm bị khét (khê) thì lại là hiện tuong hóa học vì lúc này đã có sự biến đổi chất ( tinh bột biến thành than)

Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 11 2016 lúc 12:24

Khi nấu cơm, gạo thành cơm là hiện tượng vật lí. Đơn giản là do các chất trong hạt gạo sau khi nấu thành cơm không bị biến đổi thành chất khác mà hạt gạo chỉ biến đổi hình dạng, kích thước là nở to ra một xíu.

Từ Doãn Huyền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 11 2016 lúc 10:39

Qúa trình biến đổi từ chất này thành chất khác là do Phản ứng hóa học .

Phan Lê Minh Tâm
23 tháng 11 2016 lúc 10:41

Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả : Chất này biến đổi thành chất khác.

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 11 2016 lúc 12:37

Bởi vì trong phản ứng hóa học có sự thay đổi sự liên kết giữa nguyên tử và nguyên tử để tạo ra phân tử khác

byun aegi park
Xem chi tiết
Phương An
30 tháng 11 2016 lúc 8:46

Dây tóc trong bóng đèn điện nóng đỏ và phát sáng mỗi khi có dòng điện đi qua. → hiện tượng vật lý

Trường hợp bóng đèn bị rạng nứt và không khí (có khí oxi) chui vào bên trong thì dây tóc bị cháy khi bậc công tắc điện. → hiện tượng hoá học

Hoàng Tuấn Đăng
1 tháng 12 2016 lúc 17:36
Dây tóc trong bóng đèn điện nóng đỏ và phát sáng mỗi khi có dòng điện đi qua => Là hiện tượng vật lí vì dây tóc bóng đèn vẫn giữ nguyên tính chất của nó và không có sự biến đổi nào về mặt hóa học.Trường hợp bóng đèn bị rạng nứt và không khí(có oxi) chui vào bên trong thì dây tóc bóng đèn bị cháy khi bật công tắc điện là hiện tượng hóa học vì dây tóc bóng đèn đã thay đổi tính chất hóa học của nó.
Cao Tiến Đạt
27 tháng 11 2018 lúc 20:34

Dây tóc trong bóng đèn điện nóng đỏ và phát sáng mỗi khi có dòng điện đi qua

=> Là hiện tượng vật lí vì dây tóc bóng đèn vẫn giữ nguyên tính chất của nó và không có sự biến đổi nào về mặt hóa học.

Trường hợp bóng đèn bị rạng nứt và không khí(có oxi) chui vào bên trong thì dây tóc bóng đèn bị cháy khi bật công tắc điện là hiện tượng hóa học vì dây tóc bóng đèn đã thay đổi tính chất hóa học của nó

Công Tử Đua Đòi
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
6 tháng 12 2016 lúc 21:18

a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

=> Hiện tượng vật lí vì cồn vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu.

b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.

=> Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi tính chất và trở thành sắt từ oxit

c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.

=> Hiện tượng hóa học vì khi đốt cồn, cồn đã không giữ được tính chất ban đầu( chuyển thành hơi nước và cacbon đioxit)

d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.

=> Hiện tượng vật lí vì muỗi chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học( vẫn có vị mặn....)

e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua.

=> Hiện tượng hóa học vì rượu đã có biến đổi về tính chất ( lên men, chuyển thành giấm chua)

f. Đường mía cháy thành chất màu đen(than) và hơi nước

=> Hiện tượng hóa học vì đường mía đã bị mất đi tính chất ban đầu , chuyển thành than và hơi nước

Trần Thiên Kim
6 tháng 12 2016 lúc 21:18

a. Hiện tượng vật lí. Vì cồn chỉ thay đổi về trạng thái chứ không biến đổi thành chất khác.

b. Hiện tượng hoá học. Vì đã bị biến đổi thành chất mới.

c. Hiện tượng hoá học. Vì cồn đã bị biến đổi thành chất khác sau phản ứng.

d. Hiện tượng vật lí. Vì không bị biến đổi thành chất khác.

e. Hiện tượng hoá học. Vì rượu đã bị biến đổi thành chất khác.

f. Hiện tượng hoá học. Vì đường mía đã bị biến đổi thành chất mới.

Công Tử Đua Đòi
Xem chi tiết
Mộc Tử Hàn
7 tháng 12 2016 lúc 11:08

a, V lí : khi có dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên. Nếu bóng đèn bị nứt thì dây tóc lóe sáng và đứt

b, V lí : Thêm nước vào nước vôi đặc ta thu được nước vôi loãng, để lặng một thời gian ta thu được nước vôi trong .

Thổi hơi thở vào nước vôi trong thấy nước vôi bị đục

HH : hòa tan vôi sống ( canxi oxi ) vào nước thu được vôi đặc

 

 

Nhum
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
8 tháng 12 2016 lúc 21:40

+ Khi nung đá vôi sẽ xảy ra phản ứng:

CaCO3 ==(nhiệt)==> CaO + CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCaCO3 = mCaO + mCO2

Khi CO2 sinh ra, nó sẽ bay lên => mCaO < mCaCO3(ban đầu)

=> Khối lượng chất rắn giảm

+ Khi nung miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:

2Cu + O2 ===> 2CuO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCuO = mCu + mO2 > mCu ( vì mO2 > 0)

=> Khối lượng chất rắn tăng

Bụng bự
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 12 2016 lúc 10:40

Thành phần phần trăm theo khối lượng cũa mỗi nguyên tố là :

\(\%m_C=\frac{12\times2\times100\%}{12\times2+5\times1+16\times2+14\times1}=32,00\%\)

\(\%m_H=\frac{5\times100\%}{12\times2+5\times1+16\times2+14\times1}=6,67\%\)

\(\%m_O=\frac{16\times2\times100\%}{12\times2+5\times1+16\times2+14\times1}=42,67\%\)

\(\%m_N=100\%-\left(32\%+6,67\%+42,67\%\right)=18,66\%\)

Hố Xí Dễ Thương
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
5 tháng 1 2017 lúc 11:43

Đốt cháy củi là hiện tượng hóa học.

Hải Anh
27 tháng 12 2016 lúc 14:22

Hiện tượng hoá học

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2016 lúc 15:00

Đốt cháy củi là hiện tượng hóa học vì sau khi đốt cháy củi xenlulôzơ có trong củi đã bị biến đổi thành một chất khác khiến củi có màu đen, mềm, vụn, dễ vỡ.