Bài 12: Sự biến đổi chất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 9 2016 lúc 12:46

Các thí nghiệm 3 ;  4 có chất mới đc tạo thành

Dấu hiệu:   +) TN3: Sau pứ sẽ xuất hiện kết tủa trắng

                    +) TN4:  Ống nghiệm 1 : không có chất mới đc hình thành 

                                  Ống nghiệm 2 : có khí O2 đc hình thành

Các PTHH :  AgNO3 + NaCl ==> AgCl + NaNO3

                       2KMnO4 ===> K2MnO4 + MnO2 + O2

Nhan Mạc Oa
7 tháng 10 2016 lúc 21:31

1

Giấy cháy thành than

Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen

2    

Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi

Ko tạo thành chất mới

 

3

Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng

Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng

Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước    -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

 

 

Nhan Mạc Oa
7 tháng 10 2016 lúc 21:33

Mình gửi lại :

1    Giấy cháy thành than    Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen

2        Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi    Ko tạo thành chất mới

3    Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng    Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng

4

-Ống 1: Thuốc tím tan ra

-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước

-Ống 1: Ko tạo thành chất mới

-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Nhan Mạc Oa
7 tháng 10 2016 lúc 21:44
Thí nghiệmHiện tượng

Nhận xét-Dấu hiệu

1Giấy cháy thành thanCó sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen
2Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi

Ko tạo thành chất mới

3Xuất hiện 1 chất rắn màu trắngCó sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng
4

- Ống 1: thuốc tím tan ra

-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước

-Ống 1: Ko tạo thành chất mới

-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

 

Dark
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 9 2016 lúc 9:39

  Gọi số mol 2 muối trên lần lượt là a, b. Ta có: 
- Số mol ion CO3(2-) là a+b 
Số mol ion H+ =số mol HCl = 0,4. Do thêm từ từ HCl vào dd muối nên: 
H+ + CO3(2-) -------> HCO3(-) (1) 
Vì có khí thoát ra nên xảy ra phản ứng 2 => CO3(2-) hết 
H+ + HCO3(-) -------> CO2 + H2O (2) 
Do 
Do dd Y tạo kết tủa với Ca(OH)2 nên dd Y có chứa ion HCO3- => sau (2) H+ hết, HCO3- dư => mol H+ (2) = mol CO2 =0,1 => mol H+(1)=a+b=0,4 - 0,1 = 0,3 
Giải hệ: a+b = 0,3 
106a + 138b = 35 
ta được a = 0,2 b = 0,1 => khối lượng mỗi muối ^-^ 
- dd Y chứa 0,3 - 0,1 = 0,2 mol ion HCO3- 
HCO3- + OH- ------> CO3(2-) + H2O 
Ca2+ + CO3(2-) -----> CaCO3 
Mol CaCO3 = mol CO3(2-) = mol HCO3- =0,2 => Khối lượng kết tủa

Danh Anh
17 tháng 1 2020 lúc 12:15
https://i.imgur.com/xaNka0a.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Shiku Ramen
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 9 2016 lúc 18:25

Hiện tượng : Giọt mực khuếch tan, tan dần trong H2O

Nhận xét: Đây là hiện tượng vật lí, không phải hiện tượng hóa học

Nguyễn Thùy Dương
24 tháng 4 2017 lúc 0:01

khi bỏ vài giọt mực tím vào ly nước lúc sau ta thấy toàn bộ nước trog ly có màu tím?để hiện tượng này ko xảy ra nhanh hơn ta lm như thế nào giải thích cách làm ?

ai giúp mik với

Hoàng Long
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 10 2016 lúc 9:43

HNO3 p/ứ hết --> NO :4H +  NO3 + 3e ---> NO + 2H2O
                                 0,4              0,3       0,1   
Fe(0,12 mol)              Fe -  3e ---->   Fe3+
                                 0,12   0,36
           mol e nhường = 0,36 > 0,3 --->    Fe      -3e ---> Fe3+
                                                             0,1  <---0,3      0,1
                                                             Fe +  2Fe3+---> 3Fe2+
                                                             0,02    0,04
                   --->số mol Fe3+ dư = 0,06
                               2Fe3+    +  Cu ---->    2Fe2+    +  Cu2+
                               0.06           0,03
             ----> KL Cu bị hòa tan là 0,03 x 64= 1.92 g

Quang Tran
Xem chi tiết
nguyễn vũ phương linh
17 tháng 10 2016 lúc 11:14

ví dụ hiện tượng vật lí

- Khi nấu cơm gạo thành cơm

- một tờ giấy to,ta xé ra thành nhiều mảnh nhỏ

- thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu

ví dụ về hiện tượng hóa học

- đường khi đun nóng cháy thành than

- thanh sắt để đâu sẽ bị rỉ

- thức ăn để lâu sẽ bị chua hoặc hư

Thái Lâm Hoàng
23 tháng 10 2016 lúc 19:05

Hiện tượng hoá học :

Đốt cháy mẫu giấy vụn

Trứng để lâu ngày bị hư

Đinh sắt bị gỉ

Hiện tượng vật lí

Tán thanh sắt thành đinh

Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

The Boy In Rain
3 tháng 6 2017 lúc 21:08

- Hiện tượng vật lý:

+ Thanh sắt nung nóng, dát mỏng và uốn cong được.

+ Đá lạnh để ngoài không khí,sau một thời gian bị chảy thành nước lỏng.

+ Nhựa nung ở nhiệt độ cao nóng chảy.

- Hiện tượng hóa học:

+ Thoi khi CO2 vào nước vôi trong,nước với bị vẩn đục

Thái Lâm Hoàng
23 tháng 10 2016 lúc 18:57

uccheuccheuccheucche

Cao Hà
Xem chi tiết
Mai Vũ Ngọc
21 tháng 10 2016 lúc 19:11

kim loại M là ẩn hở bạn

S là gì vậy

Mai Vũ Ngọc
22 tháng 10 2016 lúc 20:38

MSO4 ( M ht 1, SO4 ht 2)

=> CTHH: M2SO4

cho mình hỏi là tìm cthh biết thẳng M là gì luôn đúng vậy, nếu mình làm sai thì bỏ qua dùm nha, tại mới học lớp 7 hàleuhiuhiu

 

Chu Ngọc Ngân Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 10 2016 lúc 22:15

- Hiện tượng vật lí như nước đá chảy thành nước thường và đun lên thì thành hơi nước.

- Hiện tượng hóa học như là sự gỉ sét của kim loại vì bị oxi hóa.

Dat_Nguyen
25 tháng 10 2016 lúc 20:28

VD : hòa tan mực vào nước

----> Hiện tượng vật lí

-giải thích : mực bị loãng ra,không có dấu hiệu tạo thành chất mới

VD: ngâm trứng vào giấm

-Hiện tượng: có khí thoát ra,vỏ trứng tan dần

-->hiện tượng hóa học

-giải thích : xuất hiện chất mới( có bọt khí,vỏ trứng tan dần)

---. hiện tượng hóa

Mai Vũ Ngọc
24 tháng 10 2016 lúc 20:42

Hiện tượng vật lý: + băng tan

+ sấm sét

Hiện tượng hóa học: + Trứng để lâu ngày bị thối

+ Thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu

Ngangtráivìquáđẹpgái
Xem chi tiết
Tiến Đạt
18 tháng 9 2017 lúc 20:04

bóng cười có chứa N2O

tham khảo nhá bạn

N2O là một chất khí kích thích được bán hợp pháp tại các hộp đêm tại một số nước châu Âu. Người ta bơm khí này vào một quả bóng bay, gọi là bóng cười (funky ball) và cung cấp cho các khách ở quán Bar. Các bác sĩ trên thế giới đều cảnh báo rằng chất khí này có thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới tim mạch và hệ thần kinh. Nếu lạm dụng bóng cười quá mức thì sẽ dẫn tới trầm cảmhoặc thiệt mạng. Sau khí hít khí này vào, cơ thể có cảm giác tê tê, đặc biệt là nghe nhạc rõ, sau đó phấn khích, cười ngả nghiêng.