Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng

Phường Trần
Xem chi tiết
lê Huỳnh Vĩnh Hạnh
6 tháng 11 2018 lúc 19:30

Bảng phân biệt

Đặc điểm Biến thái hoàn toàn Biến thái không hoàn toàn
Số giai đoạn 4 giai đoạn 3 giai đoạn
Hình thái giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non Khác nhau hoàn toàn Gần gống nhau
Giai đoạn phá hại mạnh Sâu non Sâu trưởng thành
Ví dụ Bướm cào cào,châu chấu

Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật là nhằm mục đích bảo vệ các loại hoa quả, rau màu thoát khỏi sâu bệnh và chỉ được thu hoạch sau khi phun thuốc trong một khoảng thời gian cụ thể được khuyến cáo của nhà sản xuất. Nhưng để có thể thu lại lợi nhuận cao nhất, rất nhiều người trồng rau, hoa quả đã phun một lượng thuốc khá cao và thu hoạch ngay sau đó.

Điều này khiến cho phần lớn thực phẩm bày bán trên thị trường đều chứa lượng tồn dư thuốc trừ sâu quá cao so với quy định. Những hóa chất này sẽ tích lũy trong cơ thể của người sử dụng, từ đó tạo ra nhiều mối nguy hại cho sức khỏe cả về trước mắt lẫn lâu dài.

Bình luận (1)
Natsukk
Xem chi tiết
Miinhhoa
6 tháng 10 2018 lúc 16:18
biện pháp phòng trừ tác dụng phòng trừ
vệ sinh đồng ruộng diệt mầm,mống và nơi ẩn náu của sâu, bệnh
Làm đất như ý trên
gieo trồng đúng thời vụ Tránh đợt sâu phá hoại mạnh
Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí Tăng sức chống chịu sâu, bệnh
Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên 1 đơn vị diện tích. Thay đổi môi trường sống của sâu
Sử dụng giống chống sâu bệnh để sâu ko phá hoại
Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
lê Huỳnh Vĩnh Hạnh
6 tháng 11 2018 lúc 19:36

Bình luận (0)
Akira Yuuki
Xem chi tiết
lê Huỳnh Vĩnh Hạnh
6 tháng 11 2018 lúc 19:40
Giai đoạn trứng: Một con cái trưởng thành đẻ trứng (ở nơi điều kiện thuận lợi). Giai đoạn ấu trùng: Ấu trùng được nở ra từ trứng. Thông thường, ấu trùng có dạng sâu. Trong thời gian phát triển, ấu trùng lột xác vài lần và lớn lên một chút. Giai đoạn nhộng: Sau một khoảng thời gian, ấu trùng tạo kén và ẩn trong kén. Chúng không ăn khi ở trong kén. Trong thời gian này, chúng phát triển thành con trưởng thành. Giai đoạn nhộng có thể kéo dài từ 4 ngày cho đến rất nhiều tháng. Giai đoạn thành trùng: Khi phát triển đã hoàn thiện, con trưởng thành chui ra khỏi kén.

Biến thái hoàn toàn có ở: bướm, ếch, muỗi, ruồi,...

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Đức Trí
Xem chi tiết
lê Huỳnh Vĩnh Hạnh
6 tháng 11 2018 lúc 19:43

Biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại rau là lợi dụng các thiên địch để tiêu diệt sâu hại trên đồng ruộng.

Bảo vệ thiên địch của sâu hại rau: các loài bọ rua ăn rệp ăn sâu hại; các loài ong ký sinh trứng, sâu non, nhộng của sâu hại; các loài kiến, nhện…ăn sâu hại; các loài nấm đối kháng: Trichoderma, Beauveria…Để bảo vệ được các loài có ích này, không nên sử dụng sử dụng thuốc hóa học.

Bên cạnh đó, bà con có thể sử dụng bẫy freromol treo trên ruộng rau để thu hút con trưởng thành cái đến các bẫy mà không giao phối được, không đẻ được trứng và không hình thành được sâu.

Feromol là hợp chất hóa học có hoạt tính sinh học rất cao, đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sinh sản của các loài sâu hại. Bẫy feromol đặc biệt có hiệu quả đối với các loại sâu hại không thể phát hiện sớm bằng phương pháp thông thường, như sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu keo da láng trên các loại rau, hoa, đậu, lạc, nho, bông…

Bình luận (0)
nguyễn thị khánh huyền
Xem chi tiết
Lê Thị Hải Anh
Xem chi tiết
thi hoa hong Huynh
7 tháng 11 2018 lúc 8:27

Có lợi:

-Ong

-Tằm

-Bọ hung

Có hại:

-Nhện đỏ

-Bọ trĩ

-Châu chấu

Bình luận (1)
Lê Nguyễn Thúy Diễm
Xem chi tiết
Đan Ngọc Nhii
Xem chi tiết
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
8 tháng 11 2019 lúc 20:25

Giai đoạn sâu trưởng thành gây hại cho cây trồng nhiều nhất.

Hiểu biết đó giúp chúng ta có những biện pháp thích hợp để phòng ngừa và diệt các loại sâu bệnh gây hại cho cây, phá hoại mùa màng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa