Mn cho hỏi : có 2 dạng đặc biệt của hiện tượng khuếch tán là thẩm thấu và còn 1 dạng trong 1 số sách ghi là thẩm tách, nhưng cô mình lại ghi là thẩm tích. Vậy cách viết nào mới là đúng?
Mn cho hỏi : có 2 dạng đặc biệt của hiện tượng khuếch tán là thẩm thấu và còn 1 dạng trong 1 số sách ghi là thẩm tách, nhưng cô mình lại ghi là thẩm tích. Vậy cách viết nào mới là đúng?
giải thích vì sao khi ngâm mơ vào đường ,nước có vị chua
nếu cho 1 tế bào hồng cầu người và ếch vào nước cất thì tế bào nào sẽ vỡ trước tại sao
nhập bào và xuất bào là hình thúc vận chuyển thụ động hay chủ động .vì sao
phân biệt 3 hình thức vận chuyển: thụ động, chủ động, xuất nhập bào qua màng sinh chất
hình như có trog sách bài tập sinh đấy
Trong các chất sau chất nào đi thẳng vào tế bào mà không cần qua màng sinh chất?
Không khí có trọng lượng không? Nếu có làm sao để cân không khí ? Nếu không khí có trọng lượn thì sao chúng không đề lên người mà con người không sao?
Không khí cũng có trọng lượng đó bạn à. Không những không khí có trọng lượng mà còn rất nặng nữa đấy. Một lít không khí (1dm3) cân được 1,18 gram. Sở dĩ ta không bị khối không khí nặng này đè bẹp là bởi chính trong cơ thể ta cũng chứa không khí (lá phổi chẳng hạn) và qua đó trung hoà được áp suất này. Cũng bởi không khí được tạo thành từ những phân tử bé tí (thán khí, dưỡng khí …) trong lượng không khí sẽ thay đổi theo nhiệt độ: Càng lạnh càng nặng.
+Nguyên nhân: các phân tử bớt di động và khoảng cách giữa chúng với nhau gần nhau hơn, một lít qua đó chứa được nhiều phân tử hơn – tỷ trọng tăng lên.
Không khí cũng có trọng lượng và trọng lượng của nó rất nhỏ. vì vậy nó không đè lên người ta.
1. Ta có thí nghiệm sau. Có 2 cốc làm bằng khoai tây. Trong đó một cốc là khoai tây đã được luộc chín, một cốc là khoai tây sống. Sau đó đổ vào cả 2 cốc một lượng dung dịch xanh metylen như nhau. Hay nhận xét hiện tượng xảy ra.
2. Vì sao khi ta nhỏ mắt, nhỏ mũi chỉ dùng muối NaCl 0,9% mà không phải nồng độ nào khác?
3. Tại sao khi bị dằm găm vào tay lại có hiện tượng sưng, viêm, đau?
1. Hiện tượng: cốc khoai Tây sống không có hiện tượng gì, cốc khoai Tây chín bị nhuốm màu của xanh metylen. Vì khoai sống có màng sinh chất có chức năng ngăn cản chất độc vào trong tế bào chất còn khoai chín thì tế bào đã chết nên màng mất đi chức năng, xanh metylen xâm nhập dễ dàng.
vật chất muốn vận chuyển chủ động qua màng sinh chất của tế bào cần có những điều kiện nào?
- cần có năng lượng.
- nồng độ môi trường thấp hơn nồng độ tế bào
- chất đó phải phù hợp với kênh vận chuyển
Điều kiện vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất:
- hướng vận chuyển phải ngược chiều gradien nồng độ
-cần tiêu tốn năng lượng ATP
- cần có kênh protein vận chuyển
- kích thước các phân tử được vận chuyển phải nhỏ , phân cực hoặc mang điện
khi cho tế bào thực vạt vào 3 môi trường ưu trương , đẳng trương , nhược trương thì có hiện tượng gì xảy ra . giải thích tại sao
*dd ưu trương: tế bào bị co nguyên sinh
=> do nồng độ các chất tan ở bên ngoài môi trường lớn hơn nồng độ các chất tan ở trong tế bào -> các chất tan từ ngoài môi trường đi vào tế bào, đồng thời nước từ trong tế bào đi ra ngoài -> gây hiện tượng co nguyên sinh
*dd đẳng trương: không sảy ra hiện tượng gì
=> do nồng độ các chất tan ngoài môi trường và trong tế bào bằng nhau
*dd nhược trương: gây hiện trượng trương nước ở thực vật, gây tiêu huyết ở động vật
=> do nồng độ các chất tan ở ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào -> các chất tan đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường, đồng thời nước từ ngoài môi trường cx đi vào trong tế bào
vì sao có sự khác nhau giữa hai hiện tượng trên
Giải thích hiện tượng
Khi uống rượu rắn nồng độ nọc rắn trong ruột cao hơn trong máu rất nhiều. Nọc rắn vận chuyển qua màng ruột như thế nào ? Vì sao?
do sự chênh lệch nồng độ của nọc rắn giữa mt bên trong và ngoài TB thành ruột nên chị nghĩ nó vận chuyển theo cơ chế khuyechs tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp