Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

nguyễn minh hằng
Xem chi tiết
nguyễn minh hằng
12 tháng 11 2021 lúc 19:07

giúp    mk zoi mai mk thi rùiiiii

 

Bình luận (0)
Phó Toàn
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 1 2021 lúc 12:38

NO vận chuyển thụ động qua lớp phôtpholipit vì là chất không phân cực và có kích thước nhỏ.

Na+ vận chuyển chủ động qua kênh prôtêin vì là các chất phân cực

Bình luận (0)
Hồ Đại Vỹ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 1 2021 lúc 21:14

Vì chúng có kích thước nhỏ  nên có thể rễ dàng khuếch tán qua màng sinh chất còn đối với các chất lớn hơn thì được khuếch tán vào bên trong tế bào qua các protein màng .

Bình luận (0)
Luna đáng iu không quạu...
9 tháng 1 2021 lúc 21:18

Vì các chất không phân cực, kích thước nhỏ (ví dụ: CO2, O2…) có thể dễ dàng khuếch tán qua màng sinh chất.

Bình luận (0)
Hà Khánh Giang
Xem chi tiết
Lê Y Lam
7 tháng 1 2021 lúc 19:00

B nhébanhqua

 

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 1 2021 lúc 21:35

- Môi trường ưu trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan cao hơn nồng độ của chất tan trong tế bào →chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào hoặc nước có thể di chuyển từ bên trong ra bên ngoài tế bào.

- Môi trường đẳng trương: môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào.

- Môi trường nhược trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan thấp hơn nồng độ của chất tan trong tế bào. Chất tan không thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào được hoặc nước có thể di chuyển từ bên ngoài vào trong tế bào.

Bình luận (0)
Trang Nè
Xem chi tiết
Mai Hiền
6 tháng 1 2021 lúc 17:21

- Khi làm thí nghiệm về tính sống của tế bào sống và tế bào chết. Kết quả có sự khác nhau về màu sắc của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát cắt phôi cách thủy 

Do:

+ Phôi sống không nhuộm màu vì màng có tính thầm chọn lọc

+ Phôi chết bắt màu vì tế bào phôi đã chết  nên màng không có tính thấm chọn lọc

Bình luận (0)
Mai Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
4 tháng 1 2021 lúc 19:22

Giải thích các bước giải:

Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:

- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.

- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.

Giải thích:

- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.

- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.

Bình luận (0)
Mai Lê
Xem chi tiết
Mai Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
4 tháng 1 2021 lúc 19:26

Câu trả lời:

Giải thích các bước giải:

Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:

- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.

- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.

Giải thích:

- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.

- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.

Bình luận (0)
Van Doan Dao
Xem chi tiết
︵✰Ah
2 tháng 1 2021 lúc 20:34

- Vì sau khi ngâm rau vào các dung dịch muối (môi trường ưu trương) để tế bào VSV bị co nguyên sinh, làm chúng không phân hia được, hoặc ngâm vào thuốc tím (hợp chất oxi hoá mạnh) à tiêu diệt vi khuẩn

Bình luận (1)