Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Huy Trương
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 5:01
 Vận chuyển thụ độngVận chuyển chủ động
Chiều vận chuyểnTừ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
Nguyên líTheo nguyên lí khuếch tánKhông tuân theo nguyên lí khuếch tán
Con đường

- Qua kênh prôtêin đặc hiệu.

- Qua lỗ màng

Qua prôtêin đặc hiệu
Năng lượngKhông tiêu tốn năng lượngTiêu tốn năng lượng ATP
Bình luận (0)
22. Dương Yến Ngọc
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 14:03

Tham khảo

 

+ Sự vận chuyển chất tan gọi là sự khuếch tán.

+ Sự vận chuyển nước gọi là sự thẩm thấu.

- Điều kiện: Có sự chênh lệch nồng độ giữa 2 bên màng tế bào và đặc tính lí, hóa của các phân tử.

- Phương thức vận chuyển:

+ Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit: các chất không phân cực, có kích thước nhỏ như: CO2, O2,...

+ Khuếch tan qua kênh prôtêin xuyên màng: các chất phân cực, có kích thước lớn như: glucôzơ,…

+ H2O được thẩm thấu nhờ kênh prôtêin đặc biệt là aquaporin.

Bình luận (0)
Kênh Youtube
Xem chi tiết
N           H
7 tháng 12 2021 lúc 15:39

+ostrogen có thể đi qua lớp kép photpholipit vì estrogen là 1 loại lipit 
 +Protêin qua màng bằng cách xuất nhập bào vì protein là phân tử có kích thước
quá lớn
 + Ion đi qua kênh protêin vì nó tích điện
 +Oxi đi qua lớp photpholipit vi nó là phân tử nhỏ, không phân cực

Bình luận (0)
ngAsnh
7 tháng 12 2021 lúc 15:52

+ estrogen, testosterone có thể đi qua lớp kép photpholipit vì đây là lipit 
+ protêin,mARN qua màng bằng cách xuất nhập bào vì protein là phân tử có kích thước lớn

+ Ion đi qua kênh protêin vì ion tích điện

+ C6H12O6  phân cực, có kích thước lớn: khuếch tan qua kênh prôtêin xuyên màng
 + vitamin A (tan trong dầu): hòa tan trực tiếp trong lớp lipit kép và khuếch tán qua màng tế bào

Bình luận (0)
Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 15:41

Tham khảo

+ostrogen có thể đi qua lớp kép photpholipit vì estrogen là 1 loại lipit 
 +Protêin qua màng bằng cách xuất nhập bào vì protein là phân tử có kích thước
quá lớn
 + Ion đi qua kênh protêin vì nó tích điện
 +Oxi đi qua lớp photpholipit vi nó là phân tử nhỏ, không phân cực

Bình luận (0)
Nguyen Thi Yen
Xem chi tiết
Hồ_Maii
29 tháng 11 2021 lúc 20:56

Khi ngâm sấu trong đường một thời gian sấu hay bị teo lại do: trong xấu có H2O nhưng ko có chất tan mà đường là chất tan nhưng không cóH2O ==> khi ngâm sấu trong đường H2O từ sấu chảy ra vào đường 

Nên xấu bị teo còn đường chảy thành nước

Bình luận (0)
Minh Hiếu
29 tháng 11 2021 lúc 20:58

Tham khảo;

Khi ngâm sấu trong đường một thời gian sấu hay bị teo lại do: trong xấu có H2O nhưng ko có chất tan mà đường là chất tan nhưng không cóH2O

⇒ khi ngâm sấu trong đường H2O từ sấu chảy ra vào đường 

Nên xấu bị teo còn đường chảy thành nước

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
29 tháng 11 2021 lúc 21:17

Khi ngâm sấu với đường sẽ tạo ra môi trường ưu trương, quả sấu hoặc mơ có nhiều nước trong tế bào, nước sẽ di chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao nên sau khi ngâm sấu hoặc mơ một thời gian sẽ thấy có nước.

Bình luận (0)
dù mcđgfgfhgfhfghghhhg
Xem chi tiết
Thuy Bui
27 tháng 11 2021 lúc 21:02

tham khảo

 

Khi lao động nặng, cơ thể bài tiết mồ hôi và một số khoáng chất cũng bị thải ra ngoài ví dụ: Potassium (K+), Sodium (Na+), Chloride (Cl)…

Nên cần uống nước pha chút muối để bổ sung nước và muối khoáng cho cơ thể

Bình luận (3)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
27 tháng 11 2021 lúc 21:03

Khi lao động nặng, cơ thể bài tiết mồ hôi và một số khoáng chất cũng bị thải ra ngoài ví dụ: Potassium (K+), Sodium (Na+), Chloride (Cl)…

Nên cần uống nước pha chút muối để bổ sung nước và muối khoáng cho cơ thể.

Bình luận (4)
N           H
27 tháng 11 2021 lúc 21:22

Tham khảo:

Khi lao động nặng, cơ thể bài tiết mồ hôi và một số khoáng chất cũng bị thải ra ngoài ví dụ: Potassium (K+), Sodium (Na+), Chloride (Cl)…

Nên cần uống nước pha chút muối để bổ sung nước và muối khoáng cho cơ thể

Bình luận (4)
Hanuman
Xem chi tiết
ngAsnh
27 tháng 11 2021 lúc 20:37

Khi lao động nặng, cơ thể bài tiết mồ hôi và một số khoáng chất cũng bị thải ra ngoài ví dụ: Potassium (K+), Sodium (Na+), Chloride (Cl)…

Nên cần uống nước pha chút muối để bổ sung nước và muối khoáng cho cơ thể

Bình luận (0)
Sunny
27 tháng 11 2021 lúc 20:36

Pha muối uống để đỡ đổ mồ hôi,giúp giải nhiệt.

Bình luận (0)
dù mcđgfgfhgfhfghghhhg
27 tháng 11 2021 lúc 21:03

undefinedđẹp chx

Bình luận (2)
Nhật Tú
Xem chi tiết
Thị hồng phấn Pham
Xem chi tiết
ngAsnh
23 tháng 11 2021 lúc 19:59

Khi xóc muối vào cá,  muối bám vào bề mặt cá, áp suất thẩm thấu bên ngoài cao hơn bên trong tế bào làm nước đi ra khỏi tế bào. Do vậy nước từ trong các tế bào của cá vận chuyển ra ngoài tế bào 

Bình luận (0)
Lượng Lê
24 tháng 11 2021 lúc 20:16

mk nghĩ z:Khi xóc muối vào cá,  muối bám vào bề mặt cá, áp suất thẩm thấu bên ngoài cao hơn bên trong tế bào làm nước đi ra khỏi tế bào. Do vậy nước từ trong các tế bào của cá vận chuyển ra ngoài tế bào

Bình luận (0)
Ngô Gia Bảo
Xem chi tiết
Thư Phan
22 tháng 11 2021 lúc 20:55

3-2-4-1

Bình luận (0)
Minh Hiếu
22 tháng 11 2021 lúc 20:56

+ 3,Đối tượng được bao bọc trong lớp màng riêng

+ 2,Màng tế bào lõm vào bao bọc lấy đối tượng
+ 4,Nuốt hẳn đối tượng vào bên trong tế bào

+ 1,Liên kết với lizoxom và phân hủy nhờ enzim

Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 20:56

 

3,Đối tượng được bao bọc trong lớp màng riêng
2,Màng tế bào lõm vào bao bọc lấy đối tượng
4,Nuốt hẳn đối tượng vào bên trong tế bào

1,Liên kết với lizoxom và phân hủy nhờ enzim

3-2-4-1

Bình luận (0)
Linh Đặng
Xem chi tiết
Chanh Xanh
13 tháng 11 2021 lúc 13:57

A-T thành G-X chứ!

a, Số nu từng loại:

G=X=300(nu)

A=T=200(nu)

Chiều dài của gen là : 

N.3,4/2=1700 Ao

b,

Số nu từng loại gen khi đột biến.

A=T=199(nu)

G=X=301(nu)

Bình luận (1)