Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất

Vũ Lộc
Xem chi tiết
Phạm Phương Quyên
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 10 2021 lúc 11:13

Ở các mièn núi cao

Bình luận (0)
Dương Bảo Huy
3 tháng 10 2021 lúc 11:14

Ở miền núi 

Bình luận (0)
Sỹ Lê
3 tháng 10 2021 lúc 14:55

Ở miền núi cao

Bình luận (0)
Như Ý
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 9 2021 lúc 6:45

Vị trí các khối khí có thay đổi trong năm bởi vì nó luôn luôn di chuyển và làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua.

Bình luận (0)
Hướng Lê Văn
Xem chi tiết
giang phạm
8 tháng 10 2022 lúc 17:30

Phân tích mối quan hệ giữa chuyển động biểu kiến của mặt trời và hoàn lưu khí quyển vùng nội chí tuyến?

Bình luận (0)
Đoàn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Giải Nhỏ Cự
Xem chi tiết
Thời Sênh
12 tháng 10 2018 lúc 19:12

Câu 1

Thời gian nóng nhất trong ngày là từ 13-15h. 12h trưa là lúc mặt trời tỏa nhiệt mạnh nhất nhưng lại chưa kịp làm cho lớp ko khí ở sát mặt đất nóng đến nhiệt độ cao nhất. Đến khoảng 13h, mặt đất đã hấp thụ 1 lượng nhiệt lớn nên lại tỏa nhiệt làm cho bầu ko khí vô cùng nóng bức

Câu 2 :

Phần lớn nhiệt đến dại dương bị phản xạ trở lại môi trường nên lượng nhiệt hấp thụ được cũng nhỏ, CÒn lục địa lươnhietjệt hấp thụ được vào bản ngày là rất lớn làm cho bề mặt lúc địa nhiệt độ tăng rất nhanh. Khi đêm về tốc độ mất nhiệt trên bề mặt lục địa cũng nhanh vì thế biên độ dao động nhiệt lớn. ( Để dễ hiểu ta lấy 1 thanh sắt và 1 viên gạch đun lên. Sắt hấp thụ nhiệt rất nhanh nên tỏa nhiệt cũng nhanh, viên gạch hấp thụ nhiệt chậm và kém nên tỏa nhiệt cũng chậm )

Bình luận (0)
Lê Thị Phú Quý
Xem chi tiết
Lê Thị Phú Quý
9 tháng 10 2018 lúc 21:26

Mình cần câu trả lời trong nay mai. Do ngày kia là mình thi rồi nên mình cần gấp ạ.

Bình luận (0)
Ngố ngây ngô
9 tháng 10 2018 lúc 21:33

Nhiệt độ từ xích đạo đền 2 cực giảm dần vì càng gần xích đạo thì góc chiếu sáng càng lớn còn càng gần 2 cực thì góc chiếu sáng càng nhỏ

Bình luận (0)
Thời Sênh
9 tháng 10 2018 lúc 21:35

- Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm (từ 24,50C tại vĩ độ 00 giảm xuống còn -10,40C tại vĩ độ 700).

⟹ Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ nên lượng nhiệt nhận được càng ít.

- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn (từ 1,80C tại vĩ độ 00 tăng lên 32,20C tại vĩ độ 700).

⟹ Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).

Bình luận (0)
Vũ Thị Nga
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
1 tháng 10 2018 lúc 12:25

Vì các địa phương ở gần biển chịu ảnh huởng của biển nên mùa đông ấm, mùa hè mát, khí hậu điều hòa, các địa phương ở sâu trong lục địa ít chịu ảnh hưởng của biển nên có khí hậu khô nóng.

Bình luận (0)
Dat Do
28 tháng 12 2022 lúc 20:05

Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. - Mùa hạ, khi nước biển nóng lên nước sẽ bốc hơi, càng bốc hơi nhiệt độ càng giảm. Mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh. -> Những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền.

Bình luận (0)
Vân anh
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
30 tháng 9 2018 lúc 8:04

- Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm (từ 24,50C tại vĩ độ 00 giảm xuống còn -10,40C tại vĩ độ 700).

⟹ Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ nên lượng nhiệt nhận được càng ít.

- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn (từ 1,80C tại vĩ độ 00 tăng lên 32,20C tại vĩ độ 700).

⟹ Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực)

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Minh
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
22 tháng 1 2017 lúc 18:46

Lớp ôzôn là một lớp khí quyển trên bề mặt Trái Đất có tập trung hàm lượng ôzôn cao. Theo Tổ chức Khí tượng thế giới(WMO), lớp ôzôn ở tầng bình lưu bảo vệ Trái Đất chống các tia cực tím của Mặt Trời phải mất lâu hơn 5 đến 15 năm so với dự báo mới có thể phục hồi hoàn toàn.

Chúc a học tốt !!! <3

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
22 tháng 1 2017 lúc 22:43

tầng bình lưu

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Khánh Linh
7 tháng 5 2017 lúc 9:28

lớp ozôn tập trung ở tầng bình lưu

Bình luận (0)