Bài 16a.
Ta thấy: $6^2=6\times 6$ có tận cùng là 6
$6^3=6^2\times 6=\overline{...6}\times 6$ có tận cùng là $6$
$6^4=6^3\times 6=\overline{...6}\times 6$ có tận cùng là $6$
Cứ nhân mãi thế thì suy ra $6^{100}$ cũng có tận cùng là $6$
$\Rightarrow 6^{100}-1$ có tận cùng là $5$
Suy ra $6^{100}-1$ chia hết cho 5.
16b.
Ta thấy $21^{20}$ là số lẻ
$11^{10}$ cũng là số lẻ
$\Rightarrow 21^{20}-11^{10}$ là số chẵn (tức là chia hết cho $2$)
Mặt khác:
$21^20=\underbrace{21.21...21}_{20}$ có tận cùng là $1$
$11^{10}=\underbrace{11.11.11...11}_{10}$ có tận cùng là $1$
$\Rightarrow 21^{20}-11^{10}$ tận cùng là $0$
$\Rightarrow 21^{20}-11^{10}$ chia hết cho 5
Do đó ta có điều phải chứng minh.
Bài 17:
a. $\overline{aaa}=a\times 100+a\times 10+a=a\times (100+10+1)$
$=a\times 111=a\times 37\times 3\vdots 3$ (điều phải chứng minh)
b. $\overline{aaa}=a\times 111=a\times 37\times 3\vdots 9$ khi mà $a\times 37\vdots 3$
$\Rightarrow a\vdots 3$
Vì $a$ là số tự nhiên có 1 chữ số và $a\neq 0$ nên $a\in\left\{3; 6; 9\right\}$
n+4⋮n
=>4 chia hết cho n
=>n thuộc {1;-1;2;-2;4;-4}
Tìm các chữ số x và y thoả mãn:
2x4y (có gạch ngang ở trên) ⋮ 2,3 và 5.
Đặt \(A=\overline{2x4y}\)
A chia hết cho 2 và 5 nên A chia hết cho 10
=>y=0
=>\(A=\overline{2x40}\)
A chia hết cho 3
=>2+x+4+0 chia hết cho 3
=>x+6 chia hết cho 3
=>\(x\in\left\{0;3;6;9\right\}\)
a)Áp dụng tính chất chia hếtt của 1 tổng,hãy tìm x thuộc tập hợp {15;17;50;23} sao cho x + 20 chia hết cho 5
b)áp dụng tính chất chia hết của của 1 tổng ,hãy tìm x thuộc tập hợp{12;19;45;70} sao cho x - 6 chia hết cho 3
Mik cần ngay bây giờ ạ!
a: x+20 chia hết cho 5
=>x chia hết cho 5
=>\(x\in\left\{15;50\right\}\)
b: x-6 chia hết cho 3
=>x chia hết cho 3
=>\(x\in\left\{12;45\right\}\)
Câu 7. Cho:
S 71 72 73 ... 72024 72025
Chứng minh 𝑆 ⋮ 2 và 𝑆 ⋮ 57
Để chứng minh S chia hết cho 2 và S chia hết cho 57, ta sẽ xem xét từng thành phần trong công thức của S.
Đầu tiên, ta xét dãy từ 71 đến 72025. Trong dãy này, có 72025 - 71 + 1 = 71955 số.
Ta biết rằng nếu một số chia hết cho 2, thì số đó là số chẵn. Trong dãy từ 71 đến 72025, ta có 2 số lẻ liên tiếp (71 và 72), sau đó là 2 số chẵn liên tiếp (73 và 74), và tiếp tục lặp lại quy luật này. Vì vậy, trong 71955 số này, ta có 71955/2 = 35977.5 cặp số chẵn và lẻ.
Do đó, tổng của các số chẵn trong dãy này là 35977.5 * 2 = 71955.
Tiếp theo, ta xét số 72024. Ta biết rằng 72024 chia hết cho 2.
Cuối cùng, ta xét số 72025. Ta biết rằng 72025 chia hết cho 57, vì 72025 = 57 * 1265.
Vậy tổng S chia hết cho 2 và chia hết cho 57.
GIUP MINH BAI MINH HIGHT LIGHT VOI A CAM ON
Bài 11:
Số túi muối ăn nhà đó đóng được là:
\(140:0,8=175\left(túi\right)\)
Bài 13:
Số tiền mua 15 quyển vở là:
\(5400\cdot15=81000\left(đồng\right)\)
Số tiền mua 5 bút bi là:
\(5\cdot2800=14000\left(đồng\right)\)
Số tiền mua 10 cây bút chì là:
\(10\cdot3000=30000\left(đồng\right)\)
Vì 81000+14000+30000=125000<150000
nên An đủ tiền để mua
2x+8chia hết cho x-1
\(2x+8⋮x-1\)
=>\(2x-2+10⋮x-1\)
=>\(10⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)
cho S =5+52+53+54+55+56+...+52012
chứng tỏ S chia hết cho 65
S = 5 + 5² + 5³ + 5⁴ + ... + 5²⁰¹²
= (5 + 5² + 5³ + 5⁴) + (5⁵ + 5⁶ + 5⁷ + 5⁸) + ... + (5²⁰⁰⁹ + 5²⁰¹⁰ + 5²⁰¹¹ + 5²⁰¹²)
= 780 + 5⁴.(5 + 5² + 5³ + 5⁴) + ... + 5²⁰⁰⁸.(5 + 5² + 5³ + 5⁴)
= 780 + 5⁴.780 + ... + 5²⁰⁰⁸.780
= 65.12 + 5⁴.65.12 + ... + 5²⁰⁰⁸.65.12
= 65.12(1 + 5⁴ + ... + 5²⁰⁰⁸) ⋮ 65
Vậy S ⋮ 65
\(S=5\left(1+5+5^2+5^3\right)+5^5\left(1+5+5^2+5^3\right)+...+5^{2009}\left(1+5+5^2+5^3\right)\)
\(=156\left(5+5^5+...+5^{2009}\right)\)
\(=780\cdot\left(1+5^4+...+5^{2008}\right)⋮65\)
Câu 1. Chứng minh rằng số có dạng ̅𝑎𝑎𝑏𝑏𝑐𝑐̅̅̅̅̅̅̅̅̅ ⋮ 11
Câu 2. Chứng minh rằng số có dạng ̅𝑎𝑏𝑎𝑏𝑎𝑏̅̅̅̅̅̅̅̅̅ ⋮ 13
Câu 3. Chứng minh rằng số có dạng ̅𝑎̅8̅̅𝑎̅̅8̅𝑎̅̅8̅ ⋮ 3
Câu 4. Chứng minh rằng tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5
Câu 5. Tổng của 6 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 6 không ? Vì sao ?
Câu 6. Chứng minh rằng tổng 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 2 và 3
viết tập hợp sau bằng cách liệt kê cách phân tử cho bt phân tử đó có bao nhiêu phần tử. a, { x ∈ N* l x < 8 } b, { x ∈ N l x-8 =12} c , {c ∈ N l 3 ≤ x ≤ 9
a) A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
b) B = {20}
c) C = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
A={1;2;3;4;5;6;7}
B={20}
C={3;4;5;6;7;8;9}