Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhi Grande
Xem chi tiết
Hiếu Cao Huy
27 tháng 5 2017 lúc 22:02

mình lười vẽ hình lắm cho nên bạn tự vẽ nha

a)dễ dàng chứng minh đc tứ giác OCAB là hình thoi ( tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau là hình thoi( toán 8))

b) ta thấy BO=2MO

nên góc MOB=60o

vậy \(BE=\sqrt{2}BO=6\sqrt{2}\)

Satoshi
8 tháng 11 2018 lúc 21:49

mình lười vẽ hình lắm cho nên bạn tự vẽ nha

a)dễ dàng chứng minh đc tứ giác OCAB là hình thoi ( tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau là hình thoi( toán 8))

b) ta thấy BO=2MO

nên góc MOB=60o

vậy BE=√2BO=6√2

nguyễn thị mỹ lan
Xem chi tiết
linh ma
1 tháng 6 2017 lúc 15:32

áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC

AN2=BH.BC

=>BC=AB2:BH=25

từ đó áp dụng pytago tính AC=20

lại áp dụng hệ thức lượng ta có;

AH.BC=AB.AC

=>AH=(AB.AC):BC=12

trong tam giác vuông trung tuyễn ứng vs cạnh huyền có số đo = nửa cạnh huyền

=> AM=12,5

=> HM=3,5 theo pytago

=> SAMH=1phần 2 AH.HM=21

nguyễn thị mỹ lan
1 tháng 6 2017 lúc 15:06

GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN

nguyễn thị mỹ lan
1 tháng 6 2017 lúc 16:19

cảm ơn bạn

lê phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
1 tháng 6 2017 lúc 20:55

Sao tỉ số 2 cạnh góc vuông lại là 125 cm ???? Tớ nghĩ đó là tổng hoặc hiệu chứ ???

Thảo Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 9:19

a: \(BC=\sqrt{c^2+b^2}\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{bc}{\sqrt{c^2+b^2}}\)

\(AI=\dfrac{AH^2}{AB}=\dfrac{bc}{\sqrt{c^2+b^2}}\cdot\dfrac{1}{c}=\dfrac{b}{\sqrt{b^2+c^2}}\)

\(AK=\dfrac{AH^2}{AC}=\dfrac{bc}{\sqrt{c^2+b^2}}\cdot\dfrac{1}{b}=\dfrac{c}{\sqrt{c^2+b^2}}\)

b: \(\dfrac{BI}{CK}=\dfrac{HB^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{AC}\)

\(=\dfrac{HB^2}{CH^2}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^4}{AC^4}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{c^3}{b^3}\)

Son Goku
Xem chi tiết
Mỹ Linh
Xem chi tiết
Thảo Đinh Thị Phương
24 tháng 6 2017 lúc 8:43

Hình tự vẽ nhé

ta có :

AB^2=BC*BH

<=> BH=AB^2/BC

<=> BH=12^2/ 13= BẠN TỰ TÍNH NHÉ TẠI K CÓ MT :">

Ta có : BC=BH+HC

HAY HC=BC-BH=13-BH

Ta cũng có AH^2=BH*HC

<=> AH=\(\sqrt{BH\cdot HC}\)= BẠN TỰ TÍNH =))

Áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có :

AB^2+AC^2=BC^2

Hay 12^2+AC^2=13^2

<=> AC=\(\sqrt{13^2-12^2}\)= ( BẠN TỰ TÍNH NHÉ TẠI KHÔNG CÓ MÁY TÍNH =))

chân thành sorry =))

Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
24 tháng 6 2017 lúc 9:21

Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

*) Do \(AB>AC\Leftrightarrow BH>HC\)

Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:

\(AH^2=BH.HC\Leftrightarrow AH^2-BH\left(25-BH\right)=0\)

\(\Leftrightarrow12^2-25BH+BH^2=0\)

\(\Leftrightarrow156,25-25BH+BH^2=12,25\)

\(\Leftrightarrow\left(12,5-BH\right)^2=12,25\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}12,25-BH=3,5\\12,25-BH=-3,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow BH\in\left\{9;16\right\}\Rightarrow HC\in\left\{16;9\right\}\)

Mà do \(BH>HC\Rightarrow BH=16;HC=9\)

Xét tam giác BHA vuông tại A => \(BH^2+AH^2=AB^2\Leftrightarrow AB=\sqrt{16^2+12^2}=20\)

Xét tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow BC.AH=AB.AC\Leftrightarrow AC=\dfrac{BC.AH}{AB}\Leftrightarrow AC=15\)

Do tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{25}{2}=12,5\)

Ta có: \(HM=MC-HC\Leftrightarrow HM=\dfrac{25}{2}-9=3,5\)

Lâm Tinh Thần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 13:32

Xét ΔABD vuông tại D có \(\cos BAD=\dfrac{AD}{AB}\)(1)

Xet ΔACE vuông tại E có \(\cos CAE=\dfrac{AE}{AC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra AD/AB=AE/AC

Xét ΔADE và ΔABC có 
AD/AB=AE/AC

góc DAE chung

DO đó: ΔADE\(\sim\)ΔABC

Mỹ Linh
Xem chi tiết
Thảo Đinh Thị Phương
29 tháng 6 2017 lúc 21:24

hình tự vẽ nha

Aps dụng py-ta-go vào tam giác vuông ABC , có

AB2+AC2=BC2

<=> AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}\)=24

áp dụng hệ thức lượng giác vào tam giác ABC có đường cao AH ứng với cạnh BC, có

AH*BC=AB*AC

<=> AH=(AB*AC)/BC=(24*7)/25=6.72

ÁP DỤNG PY-TA-GO VÀO TAM GIÁC ABH VÀ AHC TA ĐƯỢC BH=1.96, HC=23.04

áp dụng hệ thức lượng giác vào tam giác vuông ABH có đường cao DH ứng với cạnh AB, có

DH*AB=AH*BH

<=> DH=1.8816

TƯƠNG TỰ VỚI TAM GIÁC CÒN LẠI TA ĐƯỢC HE=6.4512

Ngọc Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
30 tháng 6 2017 lúc 17:46

Tự vẽ hình :D

Vì AH vuông góc BC nên AH là đường cao của tam giác ABC

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có: \(AH^2=HB.HC=4.9=36\Rightarrow AH=\sqrt{36}=6\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông AHB, ta có: \(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông AHC, ta có: \(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{6^2+9^2}=3\sqrt{13}\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{\left(2\sqrt{13}\right)^2+\left(3\sqrt{13}\right)^2}=13\)