mot nguoi nong dan thu hoach lua , thua ruong thu nhat thu duoc 15,7 ta thoc , thua ruong thu hai thu hoach duoc gap doi thua ruong thu 1 hoi nguoi do thu hoach ca hai thua ruong duoc bao nhieu kg thoc
mot nguoi nong dan thu hoach lua , thua ruong thu nhat thu duoc 15,7 ta thoc , thua ruong thu hai thu hoach duoc gap doi thua ruong thu 1 hoi nguoi do thu hoach ca hai thua ruong duoc bao nhieu kg thoc
Thửa ruộng thứ 2 thu hoạch được số tạ thóc là:
15,7x2=31,4 (tạ)
Cả hai thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là:
15,7+31,4=47,1 (tạ)
Đổi 47,1 tạ = 4710 kg
đáp số: 4710 kg
Tính giá trị của đa thức \(M=2x^4+3x^2y^2+y^4+2y^2\)
biết \(x^2+y^2=2\)
M=2\(x^4\)+3\(x^2y^2\)+\(y^4\)+2\(y^2\)
M= (2\(x^4\)+ 2\(x^2y^2\)) +(\(x^2y^2\)+\(y^4\))+2\(y^2\)
M=2\(x^2\)(\(x^2\)+\(y^2\))+\(y^2\).(\(x^2\)+\(y^2\))+2\(y^2\)
M=2\(x^2\).2+\(y^2\).2+2\(y^2\)
M=4\(x^2\)+4\(y^2\)
M=4.(\(x^2\)+\(y^2\))
M=4.2=8
vậy M=8
Bạn ơi cái chỗ đoạn \(2x^2\left(x^2y^2\right)+y^2.\left(x^2y^2\right)+2y^2\) ĐOạn đó bạn khi rõ ra cho mk tách kiểu j để được như vậy ko b.Chỗ đó mk ko hiểu
(2\(x^4\)+2\(x^2\)\(y^2\)) +(\(x^2\)\(y^2\)+\(y^4\))+2\(y^2\)
=(2.\(x^2\).\(x^2\)+2\(x^2\).\(y^2\))+(\(x^2\).\(y^2\)+\(y^2\).\(y^2\))+2\(y^2\)
=2\(x^2\).(\(x^2\)+\(y^2\))+\(y^2\).(\(x^2\)+\(y^2\))+2\(y^2\)
Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của một tam giác chứng minh :
ab + bc + ca <= a2 +b2 +c2<= 2(ab+bc+ca)
ta có: \(a^2\)+\(b^2\)+\(c^2\)\(\ge\)ab+bc+ca
<=> \(a^2\)+\(b^2\)+\(c^2\)-ab-bc-ca\(\ge\)0
<=>2\(a^2\)+2\(b^2\)+2\(c^2\)-2ab-2bc-2ca\(\ge\)0
<=> (\(a^2\)-2ab+\(b^2\))+(\(b^2\)-2bc+\(c^2\))+(\(c^2\)-2ca+\(a^2\))\(\ge\)0
<=> \(\left(a-b\right)^2\)+\(\left(b-c\right)^2\)+\(\left(c-a\right)^2\)\(\ge\)0 (luôn đúng)
dấu = xảy ra khi a =b=c
a−b<c<=>a2+b2−2ab<c2" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
b−c<a<=>b2+c2−2bc<a2" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
a−c<b<=>a2+c2−2ac<b2" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
2(a2+b2+c2)−2(ab+bc+ac)<a2+b2+c2<=>2(ab+ac+bc)>a2+b2+c2" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
(đpcm)Bài này khó lắm tớ mới làm có vế trái thôi
Giải phương trình :
\(x^{3000}+500x^3+1500x+1999=0\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho \(x^{3000}\) và 2999 số 1, ta được :
\(x^{3000}+2999\ge3000\sqrt[3000]{x^{3000}}=3000\left|x\right|\ge-3000x\) (a)
Dấu bằng trong (a) xảy ra khi và chỉ khi x = -1.
Tương tự :
\(x^{3000}+999\ge1000\sqrt[1000]{x^{3000}}=1000\left|x\right|\ge-1000x\) (b)
Dấu bằng trong (b) xảy ra khi và chỉ khi x = -1.
Từ (a) và (b), ta được :
\(2x^{3000}+3998\ge-3000x-1000x^3\)
\(\Leftrightarrow x^{3000}+500x^3+1500x+1999\ge0\) (c)
Mà phương trình ban đầu nghĩa là dấu bằng xảy ra ở (c), tức là dấu ở (a) và (b) đồng thời xảy ra.
Vậy Phương trình đã cho \(\Leftrightarrow x=-1\)
Đáp số : \(x=-1\)
Giải phương trình :
\(x^3-3x^2-8x+40-8\sqrt[4]{4x+4}=0\) (1)
Điều kiện : \(x\ge-1\)
Xét hàm số trên [\(-1;+\infty\) ) : \(f\left(x\right)=x^3-3x^2-8x+40\)
\(g\left(x\right)=8\sqrt[4]{4x+4}\)
Theo bất đẳng thức Cauchy, ta có :
\(g\left(x\right)=\sqrt[4]{2^4.2^4.2^4\left(5x+4\right)}\le\frac{2^4+2^4+2^4+\left(4x+4\right)}{4}=x+13\) (2)
Dấu bằng ở (2) xảy ra khi và chỉ khi x = 3
Mặt khác :
\(f\left(x\right)-\left(x+13\right)=x^3-3x^2-9x+27=\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)\ge0\) với mọi \(x\ge-1\) (3)
Dấu bằng ở (3) xảy ra khi và chỉ khi x = 3. Ta có :
\(\left(1\right)\Leftrightarrow f\left(x\right)=g\left(x\right)\) (4)
Vậy (4) có nghĩa là dấu bằng ở (2) và (3) đồng thời xảy ra,hay x = 3 (thỏa mãn điều kiện)
Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 3
Cm:
Nếu x,y,z >0 thỏa mãn
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=4\)
thì \(\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\le1\)
Giải:
Ta có: x, y, z >0
Áp dụng BĐT Cô si ta có:
\(\left(x+y\right)\ge2\sqrt{xy}\) và \(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\ge2\sqrt{\frac{1}{xy}}\)
=> \(\left(x+y\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\ge2\sqrt{xy}.2\sqrt{\frac{1}{xy}}=4\)
<=> \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\Leftrightarrow\frac{1}{x+y}\le4\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\) (*)
Áp dụng (*) ta có:
\(\frac{1}{2x+y+z}=\frac{1}{x+y+x+z}=\frac{1}{\left(x+y\right)+\left(x+z\right)}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{x+z}\right)\le\frac{1}{16}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{x}+\frac{1}{z}\right)\) (1)
\(\frac{1}{x+2y+z}=\frac{1}{x+y+y+z}=\frac{1}{\left(x+y\right)+\left(y+z\right)}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}\right)\le\frac{1}{16}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\) (2)
\(\frac{1}{x+y+2z}=\frac{1}{x+z+y+z}=\frac{1}{\left(x+z\right)+\left(y+z\right)}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{x+z}+\frac{1}{y+z}\right)\le\frac{1}{16}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{z}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\) (3)
Cộng 2 vế của (1), (2), (3) ta có
\(\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\le1\) (đpcm)
Ai là Nguyễn Hữu Thế nhận hàng nè
giúp mk với : cho x,y,z >0 và x3+y3+z3=0
chứng minh rằng \(\frac{x^2}{\sqrt{1-x^2}}+\frac{y^2}{\sqrt{1-y^2}}+\frac{z^2}{\sqrt{1-z^2}}\)>= 21) ( x, y, z chứng minh rằng : a) x + y + z xy+ yz + zx b) x + y + z 2xy – 2xz + 2yz c) x + y + z+3 2 (x + y + z) Giải: a) Ta xét hiệu x + y + z- xy – yz - zx =.2 .( x + y + z- xy – yz – zx) =đúng với mọi x;y;z Vì (x-y)2 0 với(x ; y Dấu bằng xảy ra khi x=y (x-z)2 0 với(x ; z Dấu bằng xảy ra khi x=z (y-z)2 0 với( z; y Dấu bằng xảy ra khi z=y Vậy x + y + z xy+ yz + zx Dấu bằng xảy ra khi x = y =z b)Ta xét hiệu x + y + z- ( 2xy – 2xz +2yz ) = x + y + z- 2xy +2xz –2yz =( x – y + z) đúng với mọi x;y;z Vậy x + y + z 2xy – 2xz + 2yz đúng với mọi x;y;z Dấu bằng xảy ra khi x+y=z c) Ta xét hiệu x + y + z+3 – 2( x+ y +z ) = x- 2x + 1 + y -2y +1 + z-2z +1 = (x-1)+ (y-1) +(z-1) 0 Dấu(=)xảy ra khi x=y=z=1 2) chứng minh rằng :a) ;b) c) Hãy tổng quát bài toángiảia) Ta xét hiệu = = = Vậy Dấu bằng xảy ra khi a=bb)Ta xét hiệu = VậyDấu bằng xảy ra khi a = b =cc)Tổng quát 3) Chứng minh (m,n,p,q ta đều có m+ n+ p+ q+1( m(n+p+q+1) Giải: (luôn đúng)Dấu bằng xảy ra khi 4) Cho a, b, c, d,e là các số thực chứng minh rằng a) b) c) Giải: a) (bất đẳng thức này luôn đúng) Vậy (dấu bằng xảy ra khi 2a=b) b) Bất đẳng thức cuối đúng. Vậy Dấu bằng xảy ra khi a=b=1 c) Bất đẳng thức đúng vậy ta có điều phải chứng minh5) Chứng minh rằng: Giải: a2b2(a2-b2)(a6-b6) 0 a2b2(a2-b2)2(a4+ a2b2+b4) 0Bất đẳng thứccuối đúng vậy ta có điều phải chứng minh 6) cho x.y =1 và x>y Chứng minh Giải: vì :xy nên x- y 0 x2+y2 ( x-y) x2+y2- x+y 0 x2+y2+2- x+y -2 0 x2+y2+()2- x+y -2xy 0 vì x.y=1 nên 2.x.y=2(x-y-)2 0 Điều này luôn luôn đúng . Vậy ta có điều phải chứng minh7) 1)CM: P(x,y)= 2)CM: (Text
Tìm GTNN cuả biểu thức
\(x^4-2x^2-3\left|x^2-1\right|-9\)
CMR : a2 + b2 + 1 > ab + a + b
Vì \(a^2\)\(\ge\)0; \(b^2\)\(\ge\)0; 1>0 nên ta áp dụng bất đẳng thức Cosi cho từng cặp ta có:
\(a^2\)+\(b^2\)\(\ge\)2\(\sqrt{a^2b^2}\)=2ab (1)
\(a^2\)+1\(\ge\)2\(\sqrt{a^21}\)=2a (2)
\(b^2\)+1\(\ge\)2\(\sqrt{b^2.1}\)=2b (3)
Cộng vế với vế của (1); (2) và (3) ta có:
2\(a^2\)+2\(b^2\)+2\(\ge\)2ab+2a+2b
\(a^2\)+\(b^2\)+1\(\ge\)ab+a+b( chia cả 2 vế của Bất phương trình cho 2)
Dấu = xảy ra khi a=b=1
Ta có : a^2 + b^2 > 2ab
b^2 + 1 > 2b
a^2 + 1 > 2a
=> 2(a^2 + b^2 + 1) > (2ab + 2a + 2b)
<=> (a^2 + b^2 + 1) > ab + a + b