Hóa học

Lê Cao Nguyên Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải An
Xem chi tiết
Hải Anh
4 giờ trước (17:29)

- Dẫn từng khí qua dd AgNO3/NH3

+ Có tủa vàng: C2H2

PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow C_2Ag_2+2NH_4NO_3\)

+ Không hiện tượng: CH4, O2, C2H4 (1)

- Dẫn khí nhóm (1) qua dd Br2

+ Br2 nhạt màu dần: C2H4

PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

+ Không hiện tượng: CH4, O2 (2)

- Đốt cháy khí nhóm (2), dẫn khí qua Ca(OH)2

+ Có tủa trắng: CH4

PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: O2

Bình luận (0)
RAVG416
5 giờ trước (16:26)

Đầu tiên, để phân biệt CH4 (metan) và O2 (oxi), ta có thể sử dụng ngọn lửa. Metan là một chất khí mà không cháy, trong khi oxi là chất khí có khả năng tạo lửa và hỗ trợ cháy. Vì vậy, nếu ta đưa một ngọn lửa gần hai chất này, chỉ có oxi sẽ cháy.

Tiếp theo, để phân biệt C2H4 (etilen) và C2H2 (acetylen), ta có thể sử dụng dung dịch brom (Br2). Etilen có khả năng phản ứng với brom và tạo ra một chất màu nâu. Trong khi đó, axetilen không tác động với brom. Vì vậy, ta chỉ cần thêm một ít dung dịch brom vào từng chất và quan sát màu sắc thay đổi.

Bình luận (2)
Thu Huyền
Xem chi tiết
Hải Anh
4 giờ trước (17:32)

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{150.12\%}{60}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,3}{2}\), ta được Zn dư.

a, \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{CH_3COOH}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, \(n_{Zn\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{CH_3COOH}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Zn\left(dư\right)}=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,15.65=9,75\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Bronze Award
Hôm qua lúc 20:06

Tham khảo:

a) Để thiết lập biểu thức tính nguyên tử khối của nguyên tố R theo hóa trị \(X\), ta cần xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố \(R\) trong phần trăm thuộc hợp chất. 

Gọi \(m_R\) là khối lượng nguyên tử của nguyên tố \(R\) trong hợp chất. Ta có:

\[ m_R = \frac{20}{100} \times m \]

Trong đó \(m\) là khối lượng hợp chất. 

b) Để tính số nguyên tử oxygen có trong 12g hợp chất, ta cần biết khối lượng oxygen trong hợp chất và sau đó tính số mol của oxygen dựa trên khối lượng này.

Vì phần trăm khối lượng của oxygen trong hợp chất \(SO_4\) là \(80\%\), nên khối lượng oxygen trong hợp chất là \(80\%\) của khối lượng hợp chất.

\[ m_{O} = \frac{80}{100} \times 12 \, \text{g} = 9.6 \, \text{g} \]

Sau đó, ta sử dụng khối lượng mol của oxygen để tính số mol và từ đó tính số nguyên tử:

\[ n_{O} = \frac{m_{O}}{M_{O}} \]

Trong đó \(M_{O}\) là khối lượng mol của oxygen (\(16 \, \text{g/mol}\)). 

Sau khi tính được số mol của oxygen, ta có thể tính số nguyên tử bằng cách nhân với số Avogadro (\(6.022 \times 10^{23}\)).

\[ \text{Số nguyên tử oxygen} = n_{O} \times N_A \]

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Huy
Hôm qua lúc 17:57

1. C₆H₁₂O₆ (Glucose) + 6 O₂ (Oxygen) → 6 CO₂ (Carbon dioxide) + 6 H₂O (Water).
2. C₆H₁₂O₆ (Glucose) → C₂H₅OH (Ethanol) + 2 CO₂ (Carbon dioxide).
3. C₂H₅OH (Ethanol) + CH₃COOH (Acetic acid) → CH₃COOC₂H₅ (Ethyl acetate) + H₂O (Water).
4. CH₃COOC₂H₅ (Ethyl acetate) + H₂O (Water) → CH₃COOH (Acetic acid) + C₂H₅OH (Ethanol).
5. CH₃COOH (Acetic acid) + (CH₃COO)₂Ca (Calcium acetate) → (CH₃COO)₂Ca (Calcium acetate) + H₂O (Water).

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết

a: \(n_{Na}=\dfrac{9.2}{23}=0,4\left(mol\right)\)

\(2Na+2CH_3COOH\rightarrow2CH_3COONa+H_2\uparrow\)

0,4             0,4                 0,4

b: \(m_{CH_3COOH}=0,4\cdot60=24\left(g\right)\)

c: \(n_{H_2}=\dfrac{0.4}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=22,4\cdot0,2=4,48\left(lít\right)\)

Bình luận (0)
Names
Xem chi tiết
Hải Anh
4 giờ trước (17:35)

a, Ý nghĩa: Trong 100 ml rượu 45o có 45 ml C2H5OH nguyên chất.

b, mC2H5OH = 500.45:100 = 225 (ml)

c, m rượu = 225:30.100 = 750 (ml)

Bình luận (0)
Khoa Anh
Xem chi tiết
Khoa Anh
Xem chi tiết
Khoa Anh
Xem chi tiết
Hải Anh
4 giờ trước (17:37)

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

Gọi: CT của alcol no đơn chức là CnH2n+2O

⇒ nCnH2n+2O = 0,45 - 0,3 = 0,15 (mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{0,3}{0,15}=2\)

Vậy: CT cần tìm là C2H6O.

 

 

Bình luận (0)