Hóa học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Khắc Khánh
Xem chi tiết
Dihd
19 tháng 4 2018 lúc 22:49
https://i.imgur.com/mcLXWLS.jpg
Trần Khắc Khánh
Xem chi tiết
Pham Van Tien
21 tháng 12 2014 lúc 0:34

Về cơ bản nội dung thi sẽ có trong 32 câu hỏi đó.

Trương Ngọc Thắng
Xem chi tiết
Pham Van Tien
18 tháng 12 2014 lúc 0:11

Thầy rất hoan nghênh bạn Thắng đã làm bài tập, cố gắng làm nhiều bài tập hơn nữa để được cộng điểm.

Bài giải của bạn đối với câu hỏi 2 ra kết quả đúng rồi, tuy nhiên cần lưu ý: khi tính độ bất định về vị trí hoặc vận tốc người ta sử dụng hệ thức bất định Heisenberg và thay dấu bất phương trình bằng dấu = để giải cho đơn giản nhé.

Trần Thảo
10 tháng 12 2017 lúc 16:40
B
💋Amanda💋
26 tháng 4 2019 lúc 22:41

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - LIÊN KẾT HÓA HỌC

Vũ Thị Thanh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Thịnh
20 tháng 12 2014 lúc 17:23

c ap dung công thức Sr= S/V= 6/a =3.10^8

V= m/d = n.a^3 =0.1(cm^3)

suy ra n= 125.10^14 (hạt) 

 

Tạ Thành Tuấn
27 tháng 2 2017 lúc 22:15

câu D

Nguyễn Hải Hoàng
12 tháng 4 2018 lúc 21:26

A

Trương Ngọc Thắng
Xem chi tiết
Pham Van Tien
18 tháng 12 2014 lúc 15:55

Câu này bạn Thắng làm đúng.

Nguyễn Tấn Dũng
29 tháng 4 2017 lúc 14:40

gfd

wtf, cái j vậy bạn `:))

Nguyễn Thị Liễu Dung
Xem chi tiết
Pham Van Tien
17 tháng 12 2014 lúc 23:54

So là tiết diện ngang của 1 phân tử chất bị hấp phụ (chất tan) hay còn gọi là độ phủ cơ bản, các em cần lưu ý để làm bài tập cho chính xác.

Kirito-Kun
5 tháng 9 2021 lúc 11:06

???

Vũ tũm tĩm
21 tháng 9 2021 lúc 14:06

...

Trần Đức Đạt
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
17 tháng 12 2014 lúc 0:11

là I- chứ c,vì nó ưu tiên ion có trong thành phần nhân

Pham Van Tien
17 tháng 12 2014 lúc 0:15

Em chú ý là Nhân keo sẽ ưu tiên hấp phụ ion nào có trong thành phần của nó. Do đó, với nhân keo là (AgI)m thì sẽ ưu tiên hấp phụ ion I-, vậy keo thu được là keo âm. Chú ý làm thêm các bài tập thầy đã ra ở trên này.

lê trần minh quân
4 tháng 5 2018 lúc 22:15

là I- chứ c,vì nó ưu tiên ion có trong thành phần nhân

Nguyễn Thị Xuân Thịnh
Xem chi tiết
Pham Van Tien
17 tháng 12 2014 lúc 0:11

Thầy rất hoan nghênh bạn Thịnh đã trả lời câu hỏi 2, nhưng câu này em làm chưa đúng. Ở bài này các em cần phải vận dụng phương trình BET để tính diện tích bề mặt riêng:

Sr = (Vm/22,4).NA.So. Sau khi thay số các em sẽ ra được đáp số.

Trần Thị Ngọc Trâm
17 tháng 12 2014 lúc 0:26

E làm thế này đúng không ạ?

n(N2)=PV/RT=1*129*10^-3/(0.082*273)=5.76*10^-3 (mol)

Độ hấp phụ: S=n(N2)/m=5.76*10^-3/1=5.76*10^-3 (mol/g)

Diện tích bề mặt silicagel: S=N*So*J=6.023*10^23*16.2*10^-20*5.76*10^-3=562(m2/g)

Trần Thị Ngọc Trâm
19 tháng 12 2014 lúc 15:27

Thầy phân tich chỗ sai cho với ạ.

Bài này N2 là chất bị hấp phụ,SiO2.H2O là chất hấp phụ. E cũng sử dụng công thức thầy cung cấp, nhưng sao lại sai ạ.

 

 

Lê Vĩnh Trường
Xem chi tiết
Lê Vĩnh Trường
17 tháng 12 2014 lúc 15:24

Câu 42 / Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học bậc 1. Thời gian nửa phản ứng bằng 15,86 phút. Hãy xác định thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2. Tính thời gian để phân hủy hết 80%?

Bài làm :

Ta có :

Thời gian bán hủy  T1/2 = \(\frac{0,693}{k}\)  => k = \(\frac{0,693}{15,86}\) = 0,0437 phút

Thời gian cần thiết để phân hủy hết 99%  H2Olà :

  \(t_{99\%}\)\(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-99}\)= 105,38 phút

Thời gian cần thiết để phân hủy hết 80% là :

  \(t_{80\%}\)\(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-80}\)= 36,83 phút

 

Lê Vĩnh Trường
18 tháng 12 2014 lúc 12:18

Câu 40 /

Một phản ứng bậc 1 xảy ra được 30% trong 35 phút. Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng. Hỏi sau thời gian 5 giờ thì còn lại bao nhiêu % chất phản ứng.

Bài làm :

Vì phản ứng sảy ra là phản ứng bậc 1 nên ta có :

\(t_{30\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-30}\) = 35 => k = 0,0102 \(Phut^{-1}\)

Sau 5h phản ứng phân hủy hết x% chất phản ứng :

 \(t_{x\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-x}\) = 300 => x = 95,31  Vậy % chất còn lại sau phản ứng : 100-95,31 = 4,7%

 

Lê Vĩnh Trường
18 tháng 12 2014 lúc 17:26

Câu 2/hóa lý :

Diện tích bề mặt đã hấp phụ :

\(S_p=G.N_a.S_0\)

Độ hấp phụ  G=\(\frac{n}{m}\)

(Ở đây G chính là độ hấp phụ,em không tìm thấy ký hiệu độ hấp phụ giống thầy đã giảng nên em thay bằng G)

\(S_p\)=\(\frac{129.10^{-3}}{22,4.1.}\).6,023.\(10^{23}\).16,2.\(\left(10^{-8}\right)^2\) =561,91 m2/g

Trương Ngọc Thắng
Xem chi tiết
Pham Van Tien
18 tháng 12 2014 lúc 16:02

Bài làm chính xác.

Nguyệt Trâm Anh
27 tháng 2 2018 lúc 20:14

hay

Trương Huy Anh
26 tháng 9 2018 lúc 21:20

Chính xác đến từng chi tiết nhỏ nhất eoeo