Ôn tập chương III

Bài 1 (SGK trang 93)

Hướng dẫn giải

Ta có: ABCD là hình chữ nhật nên AB // CD.

Khi đó AB có phương trình: x + 2y + m = 0

Mà A(5; 1) ∈ AB nên m = -7.

Vậy AB có phương trình: x + 2y – 7 = 0

Mặt khác AD ⊥ AB nên AD có phương trình là: 2x – y + n = 0

Mà A ∈ AD nên n = -9.

Vậy AD có phương trình: 2x – y – 9 = 0.

Vì BC // AD nên BC có phương trình: 2x – y + p = 0.

Mà C ∈ BC nên p = 6

Vậy CB có phương trình 2x – y + 6 = 0.

(Trả lời bởi Đức Minh)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK trang 93)

Bài 3 (SGK trang 93)

Bài 4 (SGK trang 93)

Bài 5 (SGK trang 93)

Bài 6 (SGK trang 93)

Bài 7 (SGK trang 93)

Hướng dẫn giải

Gọi T là tiếp tuyến của (C) và tiếp tuyến vẽ từ M, ta có: ΔITM vuông tại T cho: IM = 2IT = 6.

Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I, bán kính R = 6.

Phương trình đường tròn này là:

(x - 1)2 + (y - 2)2 = 36

(Trả lời bởi Đức Minh)
Thảo luận (3)

Bài 8 (SGK trang 93)

Bài 9 (SGK trang 93)

Bài 10 (SGK trang 93)