§4. Hệ trục tọa độ

Bài 1 (SGK trang 26)

Hướng dẫn giải

a)

b) Đáp số: = 3; = -5. Từ đây ta có = 3, = -5 và suy ra = - => là hai vectơ ngược hướng.

(Trả lời bởi Kẹo dẻo)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK trang 26)

Hướng dẫn giải

a) Đúng b) Đúng

c) Hai vectơ = ( 5; 3) và = (3; 5) không cùng phương nên không thể đối nhau, do vậy câu c) sai

d) Đúng

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK trang 26)

Hướng dẫn giải

a) Ta có = 2 = 2 + 0 suy ra = (2;0)

b) = (0; -3)

c) = (3; -4)

d) = (0,2; - √ 3)

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK trang 26)

Hướng dẫn giải

Các câu a, b, c đúng; d sai

(Trả lời bởi Anh Triêt)
Thảo luận (1)

Bài 5 (SGK trang 27)

Hướng dẫn giải

a) Hai điểm đối xứng nhau qua trục hoành thì có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau.

M0 (x0; y0)=> A(x0;-y0)

b) Hai điểm đối xứng với nhau qua trục tung thì có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau.

M0 (x0; y0) => B(-x0;y0)

c) Hai điểm đối xứng nhau qua gốc O thì các tọa độ tương ứng đối nhau.

M0 (x0; y0) => C(-x0;-y0)

(Trả lời bởi Anh Triêt)
Thảo luận (1)

Bài 6 (SGK trang 27)

Hướng dẫn giải

Tứ giác ABCD là hình bình hành nên

= C

Gọi (x; y) là tọa độ của D thì

= (x-4; y+1)

= (-4;4)

=

Vậy điểm D(0;-5) là điểm cần tìm



(Trả lời bởi Quang Duy)
Thảo luận (1)

Bài 7 (SGK trang 27)

Hướng dẫn giải

A' là trung điểm của cạnh BC nên -4 = (xB+ xC)

=> xB+ xC = -8 (1)

Tương tự ta có xA+ xC = 4 (2)

xB+ xC = 4 (3)

=> xA+ xB+ xC =0 (4)

Kết hợp (4) và (1) ta có: xA= 8

(4) và (2) ta có: xB= -4

(4) và (3) ta có: xC = -4

Tương tự ta tính được: yA = 1; yB = -5; yC = 7.

Vậy A(8;1), B(-4;-5), C(-4; 7).

Gọi G la trọng tâm tam giác ABC thì

xG= = 0; yG = = 1 => G(0,1).

xG’= ; yG’ = = 1 => G'(0;1)

Rõ ràng G và G' trùng nhau.

(Trả lời bởi Anh Triêt)
Thảo luận (1)

Bài 8 (SGK trang 27)

Hướng dẫn giải

Giả sử ta phân tích được theo tức là có hai số m, n để

= m. + n. cho ta = (2m+n; -2m+4n)

=(0;5) nên ta có hệ:
Giải hệ ta được m = 2, n = 1

Vậy = 2 +



(Trả lời bởi Quang Duy)
Thảo luận (1)

Bài 1.36 (SBT trang 43)

Hướng dẫn giải

a) \(\overrightarrow{a}\left(2;3\right)\);
b) \(\overrightarrow{b}\left(\dfrac{1}{3};-5\right)\);
c) \(\overrightarrow{c}\left(3;0\right)\);
d) \(\overrightarrow{d}\left(0;-2\right)\).

(Trả lời bởi Bùi Thị Vân)
Thảo luận (1)

Bài 1.37 (SBT trang 43)

Hướng dẫn giải

\(\overrightarrow{u}\left(2;3\right)=2\left(1;0\right)+3\left(0;1\right)=2\overrightarrow{i}+3\overrightarrow{j}\).
\(\overrightarrow{u}\left(-1;4\right)=-\left(1;0\right)+4\left(0;1\right)=-\overrightarrow{i}+4\overrightarrow{j}\).
\(\overrightarrow{u}\left(2;0\right)=2.\left(1;0\right)+0.\left(0;1\right)=2\overrightarrow{i}+0\overrightarrow{j}\).
\(\overrightarrow{u}\left(0;-1\right)=0.\left(1;0\right)-1.\left(0;1\right)=0\overrightarrow{i}-\overrightarrow{j}\).
\(\overrightarrow{u}\left(0;0\right)=0.\left(1;0\right)+0.\left(0;1\right)=0\overrightarrow{i}+0\overrightarrow{j}.\)

(Trả lời bởi Bùi Thị Vân)
Thảo luận (1)