bạn vẽ điểm M nằm trong hay nằm ngoài kéo dài từ điểm B hay A cũng đc
nhưng nó phải nằm trên đường thẳng của tia ab
bạn vẽ điểm M nằm trong hay nằm ngoài kéo dài từ điểm B hay A cũng đc
nhưng nó phải nằm trên đường thẳng của tia ab
Các bạn chỉ mình góc OMA là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung vậy nó chắn các cung mà có những điểm thuộc từ M tới A có phải không ạ! Ví dụ như hình trên là chắn cung MA, còn nếu mà mình lấy điểm khác thuộc từ M đến A thì nó chắn nhưng cung khác ạ!
CHỈ CẦN VẼ HÌNH GIÚP EM THÔI Ạ!!!
Trên đường tròn (O) đường kính AB, lấy điểm E bất kỳ (khác A và B ). Gọi F là điểm đối xứng với E qua O. Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, đường thẳng này cắt các tia AE, AF lần lượt tại M và N.
a) Chứng minh AE AM AF AN.
b) Tìm vị trí của E trên đường tròn (O) để đoạn thẳng MN có độ dài nhỏ nhất.
* Đồ thị hàm số, hàm số, đồ thị. Mấy cái này khác nhau như thế nào vậy ạ? Lấy ví dụ giúp mình nhá!
*Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị
+ Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị nghĩa là như nào ạ?
+ Nếu làm theo cách vẽ đồ thị thì đối với trường hợp nào. Và cách giải theo vẽ đồ thị hàm số như nào ạ?
+ Với nhiều hàm số trở lên thì làm như nào ạ?
+ Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị là nghiệm của phương trình. Tại sao là hoành độ giao điểm mà không phải tung độ giao điểm ạ?
+ Ví dụ y= -2x+3 (d1). Mình gọi (d1) là đường thẳng. Đường thẳng này khác với hàm số như nào ạ. Ví dụ thay x = 2 vào (d1) thì không đung mà phải nói thay x = 2 vào y = -2x+3 thì mới đúng ạ? Mà mình đặt hàm số đó là đường thẳng (d1) vậy tại sao khác nhau như nào ạ?
Cho hình vuông ABCD cạnh có độ dài bằng a. Trên cạnh AD lấy điểm M và cạnh CD lấy điểm N sao cho góc MBN = 45°. Gọi E và F lần lượt là giao điểm của BM, BN với AC. a/ Chứng minh: Tứ giác BENC nội tiếp, từ đó suy ra NE vuông góc với BM b/ Gọi I là giao điểm của NE và MF. Chứng minh: BI vuông góc với MN. c/ Tìm vị trí của M và N để diện tích tam giác MDN lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó theo a.
cho (O;R) và điểm A bất kì thuộc đường tròn. Trên tiếp tuyến tại A của đường tròn lấy điểm M sao cho MA=2R. Từ M vẽ tiếp tuyến MB với (O),(B là tiếp điểm,B khác A),AB cắt OM tại H.Tính góc MHE
B11:Từ 1 điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R)ta vẽ hai tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (B,C là tiếp điểm).Trên cung nhỏ BC lấy 1 điểm M,vẽ\(MI\perp AB,MK\perp AC\left(I\in AB,K\in AC\right)\)
a)Chứng minh:AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b)Vẽ MP\(\perp\)BC(P\(\perp\)BC).Chứng minh: Góc MPK = Góc MBC
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R,kẻ các tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (B,C là các tiếp điểm).Trên cung nhỏ Bc lấy một điểm M bất kì khác B và C.Gọi I , K , P lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên các đoạn thẳng AB,AC,BC.
Chứng minh AIMK là tứ giác nội tiếp.
Cho đường (O;R) có đường kính ab. vẽ đường (B;r) (r<3/5R) cắt đường tròn (O;R) tại C, D. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho EB cắt đoạn thẳng AD tại F và cắt (O;R) tại M (M khác B)
a) Chứng minh rằng EA.EC = EB.EM
b) Gọi P là giao điểm của AD và MC. Chứng minh rằng MB là tia phân giác của DMC và FD.AP=AD.FP
c) Gọi Q là trung điểm của AE. Chứng minh rằng QMD=ADM
d) Giả sử BE = r√2. Chứng minh rằng 2 tam giác BCE, MOC đồng dạng và MQ đi qua điểm chính giữa của cung AB.
(ko cần vẽ hình)
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60 độ, đường cao AH.
a) Biết BC = 6cm, hãy tính độ dài các đoạn AB, AC, CH?
b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB=BC, từ A kẻ đường thẳng vuông góc với CD tại K. Chứng minh: \(\dfrac{1}{KD.DC}=\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{AD^2}\)
c) Chứng minh: \(\tan D=\dfrac{DB}{DC}\)