trên đoạn thẳng AB lấy M( MA>MB ) trên cừng một nữa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác đều AMC; BMD. gọi E,F,I,K theo thứ tự là trung điểm của CM,CB,DM,DA. Chứng minh : EFIK là hình thang cân và KF= 1/2 CD
Trên đoạn thẳng AB lấy 1 điểm M (MA>MB) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ AB vẽ các tam giac AMC, BMD gọi E, F, I, K theo thứ tự là trung điểm của CM, CB, DM, DA Chứng minh rằng EFIK là hình thang cân và KF=1/2CD
Trên đoạn thẳng AB lấy M (MA>MB). Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các \(\Delta\)đều AMC và BMD. Gọi E, F, I, K theo thứ tự là trung điểm của CM, CB, DM, DA, CM : EFIK là hình thang cân và KF \(=\dfrac{1}{2}\) CD.
Giúp mình nha (với lại ko sử dụng đường Trung bình nữa) Trên đoạn thẳng AB lấy 1 điểm M (MA>MB) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ AB vẽ các tam giac AMC, BMD gọi E, F, I, K theo thứ tự là trung điểm của CM, CB, DM, DA
a) Ko dùng đường trung bình. Chứng minh rằng EFIK là hình thang cân b) KF=1/2CDLấy M trên AB sao cho MA > MB. Trên cùng một nửa mặt phẳng AB vẽ các tam giác đều AMC, BMD. Gọi E, F, I, K là trung điểm của CM, CB, DM, DA. CMR:
a) EFIK là hình thang cân
b) KF = \(\frac{1}{2}CD\)
1. Cho hình thang cân ABCD có AB || CD, AB= 3 cm, CD=6 cm, AD=2,5 cm. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của A, B trên đường thẳng CD. Tính độ dài các đoạn thẳng DM, DN, AM.
2. Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm M, N lần lượt trên cạnh AB, AC sao cho
AM = AN.
a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân.
b) Xác định vị trí các điểm M, N để BM=MN=NC.
3. Cho tứ giác ABCD có C = D và AD = BC. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.
Bài 1:
Cho hình thang ABCD cân có AB//CD và AB<CD. Kẻ các đường cao AE,BF.
a) Chứng minh rằng: DE=CF.
b) Gọi I là giao điểm của 2 đường chéo hình thang ABCD. Chứng minh: IA=IB.
c) Tia DA và tia CB cắt nhau tại O. Chứng minh OI vừa là trung trực của AB vừa là trung trực của DC.
d) Tính các góc của hình thang ABCD nếu biết \(\widehat{ABC}-\widehat{ADC}=80^0\)
Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho BC>CD. Vẽ tam giác đều CED thuộc nửa mặt phẳng bờ BC chứa A. Gọi M,N,I,J lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC,AD,EC,BE. Chứng minh:
a) Tứ giác MNIJ là hình thang cân