Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Nguyễn Phúc Nguyên

Tìm x biết:

a) \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left|x+2\right|=\dfrac{3}{4}\)

b) \(\left(\dfrac{2}{3}-2x\right).1\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

c) \(\left|x-1\right|+2\left(x+4\right)=10\)

d) \(\dfrac{11}{12}+\dfrac{11}{12.23}+...+\dfrac{11}{89.100}+x=1\dfrac{2}{3}\)

e) \(\left(\dfrac{2}{11.13}+\dfrac{2}{13.15}+...+\dfrac{2}{19.21}\right)-x+4\dfrac{221}{231}=2\dfrac{1}{3}\)

Tiểu Thư họ Nguyễn
24 tháng 8 2017 lúc 21:54

a) Ta có : \(x-\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Lập bảng xét dấu:

x -2 \(\dfrac{1}{2}\)
x + 2 - 0 + +
x - \(\dfrac{1}{2}\) - - 0 +

TH : Xét x < -2

Ta có : - ( x+ 2) - (x - \(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{3}{4}\)

-x - 2 -x + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

- 2x - 2 + \(\dfrac{1}{2}\)= \(\dfrac{3}{4}\)

-2x = 2\(\dfrac{1}{4}\)

=> x = \(-1\dfrac{1}{8}\) ( loại )

TH 2: \(-2\le x< \dfrac{1}{2}\)

Ta có : x + 2 + ( -x + \(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{3}{4}\)

=> \(2,5=\dfrac{3}{4}\) ( loại )

TH3 : \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

x+ 2 + x - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

2x + 1,5 = \(\dfrac{3}{4}\)

x = -0,375( loại )

vậy ....

Bình luận (0)
Tiểu Thư họ Nguyễn
24 tháng 8 2017 lúc 22:08

b) \(\left(\dfrac{2}{3}-2x\right).1\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}-2x=-\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow2x=1\dfrac{5}{12}\\ \Rightarrow x=\dfrac{17}{24}\)

c) \(\left|x-1\right|+2.\left(x+4\right)=10\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=10-2x-8\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=2-2x\)

TH1 : \(x-1\ge0\) \(\Rightarrow x\ge1\)

\(\Rightarrow x-1=2-2x\\ \Rightarrow3x=3\\ \Rightarrow x=1\left(TM\right)\)

TH2 : \(x-1< 0\Rightarrow x< 1\)

=> \(x-1=-2+2x\\ \Rightarrow-x=-1\Rightarrow x=1\)(loại)

Vậy x = 1

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
24 tháng 8 2017 lúc 22:26

b. \(\left(\dfrac{2}{3}-2x\right)\cdot1\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\dfrac{2}{3}-2x=\dfrac{3}{4}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow-2x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{6}\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}:\left(-2\right)=\dfrac{1}{12}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{12}\)

c. \(\left|x-1\right|+2\left(x+4\right)=10\Rightarrow\left|x-1\right|+2x+8=10\Rightarrow\left|x-1\right|+2x=10-8=2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1+2x=2;x-1\ge0\\-\left(x-1\right)+2x=2;x-1< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2x=2+1+3;x\ge1\\-x+1+2x=2;x< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=3;x\ge1\\-x+2x=2-1=1;x< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3:3=1;x\ge1\\x=1;x< 1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 1

d. \(\dfrac{11}{12}+\dfrac{11}{12\cdot23}+...+\dfrac{11}{89\cdot100}+x=1\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{11}{12}+\dfrac{11}{276}+...+\dfrac{11}{8900}+x=\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{22}{23}+...+\dfrac{11}{8900}+x=\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{99}{100}+x=\dfrac{5}{3}\Rightarrow x=\dfrac{5}{3}-\dfrac{99}{100}=\dfrac{203}{300}\)

Vậy \(x=\dfrac{203}{300}\)

e. \(\left(\dfrac{2}{11\cdot13}+\dfrac{2}{13\cdot15}+...+\dfrac{2}{19\cdot21}\right)-x+4\dfrac{221}{231}=2\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{11\cdot13}+\dfrac{2}{13\cdot15}+...+\dfrac{2}{19\cdot21}\right)-x=\dfrac{7}{3}-4\dfrac{221}{231}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{7}{3}-\dfrac{1145}{231}}{\dfrac{2}{11\cdot13}+\dfrac{2}{13\cdot15}+...+\dfrac{2}{19\cdot21}}=\dfrac{-\dfrac{202}{77}}{\dfrac{2}{143}+\dfrac{2}{195}+...+\dfrac{2}{399}}=\dfrac{-\dfrac{202}{77}}{\dfrac{10}{231}}=\dfrac{-202}{77}\cdot\dfrac{231}{10}=\dfrac{-303}{5}\)

Vậy \(x=-\dfrac{303}{5}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
PhươngAnh Lê
Xem chi tiết
Minh Hiền Tạ Phạm
Xem chi tiết
PhươngAnh Lê
Xem chi tiết
long
Xem chi tiết
Bối Tiểu Băng
Xem chi tiết
Hà Thanh Tùng
Xem chi tiết
Cute Vô Đối
Xem chi tiết
Lê Hoàng Thảo Nhi
Xem chi tiết