cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã tác động đến sự biến đổi cơ cấu nền kinh tế thế giới như thế nào ?
Nền tảg cơ bản của nền kt tri thức là gì..
Nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nề kinh tế - xã hội thế giới.
Chúng ta cần phải làm gì để khoa học và công nghệ thực sự là động lực để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước?
Ở các nước đang phát triển, ngành nông nghiệp thu hút nhiều lao động nhưng lại chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP là do
A. dân số đông và tăng nhanh. B. truyền thống sản xuất lâu đời.
C. trình độ phát triển kinh tế thấp. D. kĩ thuật canh tác lạc hậu.
1, Nêu các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế dẫn đến hệ quả gì?
Câu 1. Các nước phát triển có đặc điểm là
A. GDP bình quân đầu người cao.
B. Đầu tư ra nước ngoài nhiều.
C. Chỉ số HDI ở mức cao.
D. Tất cả các ý kiến trên.
Câu 2. Đặc điểm của các nước đang phát triển là
A. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức cao, nợ nước ngoài nhiều.
B. GDP bình quân đầu người cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều.
C. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều.
D. Năng suất lao động xã hội cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều.
Câu 3. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là
A. Khu vực II rất cao, khu vực I và III thấp
B. Khu vực I rất thấp, khu vực II và III cao
C. Khu vực I và III cao, khu vực II thấp
D. Khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao
Câu 4. Trong tổng giá trị xuất, nhập khẩu của thế giới, nhóm các nước phát triển chiếm
A. 50% B. 55%
C. Gần 60% D. Hơn 60%
Câu 5. Trong nền kinh tế tri thức, tỷ lệ đóng góp của khoa học công nghệ cho tăng trưởng kinh tế chiếm khoảng
A. Trên 60% B. Trên 70% C. Trên 80% D. Trên 90%
1. Quốc gia nào sau đây không thuộc nhóm nước kinh tế phát triển
A. Thụy Sĩ
B. Hà Lan
C. Singapore
D. Nhật Bản
2. Các nước kinh tế phát triển tập trung chủ yếu ở châu lục nào ?
A. Châu Âu
B. Châu Mĩ
C. Châu Á
D. Châu Đại Dương
Trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển.