Ôn tập toán 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thị Anh Kiều

Mn giúp mk vs nhé

Bài tập ToánBài tập ToánBài tập ToánBài tập ToánBài tập ToánBài tập ToánBài tập ToánBài tập Toán

Lightning Farron
8 tháng 6 2016 lúc 6:00

Cold Wind:nhưng mỗi lần kéo chuột lên nhìn đầu bài lại kéo xuống làm khó chiụ lắm

seohyun111
5 tháng 6 2016 lúc 11:11

Nhiều quá bạn ơi ! Bạn nên chọn lọc những bài khó rồi đưa lên, chứ như vậy thì làm mấy ngày mới xong. Mình đoán đây là bài tập hè của bạn nhưng bạn lười làm nên lên đây hỏi 

Lightning Farron
5 tháng 6 2016 lúc 11:23

seohyun111:chuẩn đấy

Ngọc Mai
5 tháng 6 2016 lúc 11:39

mk thấy mấy bài này cx đơn giản như mấy bài trong sgk thôi mak, bn vận dụng vào là được, đâu cần ? đâu

Nguyễn Như Ý
5 tháng 6 2016 lúc 12:32

má ơi dài khủng bố ai mà lm đc

Do Kyung Soo
5 tháng 6 2016 lúc 14:13

Trời ơi bài tập hè ai mà chả phải làm ,tự vận dụng kiến thức đi bạn à ~ 

Cold Wind
5 tháng 6 2016 lúc 17:29

oeTám trang, oho............... bài tập có vẻ thuộc dạng cơ bản, tự lm đi má, còn bài nào khó thì mới đi hỏi chứ ucche Động não để lm toán ko chết đâu.hum

Cao Hoàng Minh Nguyệt
5 tháng 6 2016 lúc 19:43

Bạn nên chọn lọc ra những câu nào thực sự khó rồi đưa lên từ từ thì m.n may ra còn giúp bạn đc!!!

Lê Khánh Hà
6 tháng 6 2016 lúc 10:57

các bạn có btvn hè à mình làm j có

 

Thị Anh Kiều
6 tháng 6 2016 lúc 17:08

thì mk có pảo các bạn làm hết đâu

làm đc bài nào thì làm thôi

ai bắt đâu

chụp từng bài lâu lắm nên đăng....

 

Thị Anh Kiều
6 tháng 6 2016 lúc 17:09

mk dốt lắm ai làm hộ đi

 

Thị Anh Kiều
7 tháng 6 2016 lúc 7:28

thế nếu mk chụp ra từng bài các bạn làm hộ mk chứ

 

Ngọc Mai
7 tháng 6 2016 lúc 7:39

nếu bn chụp ra từng bài thì mk sẽ giải hộ

Lê Thị Hải Anh
7 tháng 6 2016 lúc 9:28

Mấy bài này cx đơn giản mà chỉ cần áp dụng công thức thì sẽ làm đc

                                                                Không có bài nào khó

                                                                Chỉ sợ học sinh lười

                                                                 Cứ nháp nháp, giải giải

                                                                  Rồi cx sẽ làm ra                  hehe

Đào Nguyên Nhật Hạ
7 tháng 6 2016 lúc 17:23

Bn đăng nhìu zậy ai mà giải hết đc

Cold Wind
7 tháng 6 2016 lúc 20:24

Cậu bảo mọi người làm đc bài nào thì làm thôi. Vậy nếu mọi người làm đc hết thì có khác nào cậu bảo mọi người làm hết âu ha batngo

Nhưng mà chụp ra từng bài nhé  (ko phải chụp ra từng trang). hihi Rùi mọi người giải cho ^^!

 

Cold Wind
7 tháng 6 2016 lúc 22:11

BẠN NÓI BẠN HỌC KÉM, NÊN MK SẼ GIẢI MAX CHI TIẾT. NHƯNG MÀ ĐÃ LÀ BÀI TẬP HÈ THÌ BN NÊN TỰ LM, ĐỪNG QUÁ DỰA DẪM VÀO LỜI GIẢI banhqua

Bắt đầu từ đề số 9:

Bài 1:

a) \(M=\frac{-1}{3}x^2y\left(-2x^3y^2\right)\left(xy\right)\)

\(=\left[\frac{-1}{3}\left(-2\right)\right]\left(x^2\cdot x^3\cdot x\right)\left(y\cdot y^2\cdot y\right)\)

\(=\frac{2}{3}x^6y^4\)

=> M là đa thức bậc 10

     Hệ số là \(\frac{2}{3}\)

b) \(M\left(-1;3\right)=\frac{2}{3}\left(-1\right)^63^4=54\)

Bài 2:

a) \(A\left(x\right)=-5x^3+8x^2+2x-6\)                                          \(B\left(x\right)=x^4-5x^3-8x^2+2x+6\)

b)

\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(-5x^3+8x^2+2x-6\right)+\left(x^4-5x^3-8x^2+2x+6\right)\)

                     \(=x^4+\left(-5x^3-5x^3\right)+\left(8x^2-8x^2\right)+\left(2x+2x\right)+\left(-6+6\right)\)           (bước này ko ghi cx đc)

                     \(=x^4+\left(-10x^3\right)+4x\)             (bước này ko ghi cx đc)

                     \(=x^4-10x^3+4x\)

Bài 3:

a)  Đặt  \(3x+6=0\) 

\(\Rightarrow3x=0-6\)

    \(3x=-6\)

    \(x=-6:3\)

    \(x=-2\)

Vậy \(x=-2\) là nghiệm của đa thức \(3x+6\)

b) Đặt  \(\left(1-4x\right)\left(x^2+25\right)=0\)

Nếu \(1-4x=0\) thì \(4x=1-0\)   (bước này có thể ko ghi)

                               \(4x=1\)

                                \(x=1:4\) (bước này có thể ko ghi)

                                \(x=\frac{1}{4}\)

Nếu \(x^2+25=0\) thì \(x^2=0-25\) (bước này có thể ko ghi)

                                 \(x^2=-25\)

\(\Rightarrow x\in\phi\)

Vậy \(x=\frac{1}{4}\)là nghiệm của đa thức \(\left(1-4x\right)\left(x^2+25\right)\)

Bài 4:

A H M K B C                    

a) Xét \(\Delta\)HMC và \(\Delta\)KMB:

MC=MB

HMC = KMC  (đđ)                                                          (chỗ này thêm kí hiệu góc, đđ là viết tắt của từ đối đỉnh)

MH =MK

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)HMC = \(\Delta\)KMB (c.g.c)

\(\Rightarrow\)CHM= BKM =90o  (2 cạnh tương ứng)                               (thêm kí hiệu góc)

b)

Ta có:  HK _|_ CA; AB _|_ CA   \(\Rightarrow\) HK // AB 

Ý KB = AH MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH (CŨNG NHƯ GIÚP BẠN NÀY) GIẢI NHÉ ok  .

 

 

 

Cold Wind
7 tháng 6 2016 lúc 22:12

Chụp hoặc là chép ra từng đề đi, chứ để thế này phải di chuyển lên xuống mỏi tay lắm!

Cold Wind
7 tháng 6 2016 lúc 22:22

ý thứ 2 - câu b - bài 4- đề 9 mk thấy còn mơ hồ quá, chưa trình bày đc, sorry nhá.

Lê Thị Hải Anh
8 tháng 6 2016 lúc 6:04

Bạn chép ra từng bài một đi chứ phải kéo lên để nhìn bài rồi kéo xuống để làm thì thà bạn chụp từng bài một đi có chết ai đâu mà phải lo

Thị Anh Kiều
8 tháng 6 2016 lúc 8:12

ok mk sẽ chụp ra từng bài

cảm ơn các bạn nhiều

Lê Thị Hải Anh
8 tháng 6 2016 lúc 8:13

OK

Cold Wind
8 tháng 6 2016 lúc 9:15

BN CHÉP RA ĐI CHỨ KÉO LÊN KÉO XUỐNG KHÓ CHỊU LẮM (ĐỐI VỚI MK THÌ THẾ NÀO CX ĐC, NHƯNG NẾU CHÉP RA THÌ SẼ CÓ NHIỀU BN KHÁC GIẢI CHO BN HƠN).

Đề số 8:

Bài 1:

a) \(\left(\frac{-1}{3}x^2y^2\right)xy^3\)

  \(=\frac{-1}{3}\left(x^2x\right)\left(y^2y^3\right)\)                                                       (*)

  \(=\frac{-1}{3}x^3y^5\)

\(\Rightarrow\)  Hệ số: \(\frac{-1}{3}\)

      Biến: \(x^3y^5\)

      Bậc : 8

b)     \(A\left(1;-1\right)=\frac{-1}{3}1^3\left(-1\right)^5=\frac{-1}{3}\cdot1\cdot\left(-1\right)=\frac{1}{3}\)

Bài 2: 

a) A(x) = M(x)-N(x)

            = (3x3+x2-5x -23) - (3x3+x2 + 3x -13)                

            = 3x3 + x2 - 5x -23 -3x3 -x2 -3x +13                                            (*)

            = (3x3 - 3x3) +(x2- x2) + (-5x -3x) +(13-23)                                  (*)

            = -8x +(-10)                                                                                  (*)

            = -8x -10 

Đặt A(x) = 0

=>   -8x -10 =0

        -8x       = 0+10                                                 (*)

        -8x        =10

           x        = 10: (-8)                                              (*)

           x        = \(-\frac{5}{4}\)

=> \(x=\frac{-5}{4}\) là nghiệm của đa thức A(x)

b) M(x)= B(x) -N(x)                    

 =>      B(x) = M(x) +N(x)

                   = (3x3+x2-5x -23) + (3x3+x2 + 3x -13)

                   = (3x3+ 3x3) + (x2 + x2) + (-5x +3x) +(-23 -13)                     (*)

                   = 6x3  + 2x2 + (-2x) + (-36)                                                   (*)

                   = 6x3 + 2x2 -2x -36

B(1)= 6* 13 +2 * 12 - 2*1  -36

       = 6 + 2 -2 -26                                               (*)

       = -20

=>  x=1 không là nghiệm của đa thức B(x).

Bài 3:

A D B C H I E

a) Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AHC:

AHB^ = AHC^ =90o

AB = AC

B^ = C^

=>   \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)AHC (cạnh huyền _ góc nhọn)

b)  \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)AHC (cmt) =>   A1^  = A2^ (2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta\)AIB và \(\Delta\)AIC :

AB = AC

A1^  = A2(cmt)

AI chung

=> \(\Delta\)AIB = \(\Delta\)AIC (c.g.c)

=> IB = IC (2 cạnh tương ứng)

b) + c)  oho (MK SẼ KẺ HÌNH LUÔN ĐỂ BẠN NÀO BIẾT THÌ GIẢI HỘ 2 Ý NÀY. )

MẤY BÀI HÌNH KHÓ ĂN QUÁ, BẠN NÀO GỎI HÌNH THÌ VÀO GIÚP 1 TAY NHÉ, PLZ!  

 

Cold Wind
8 tháng 6 2016 lúc 9:17

Quên, ko nhắc bn:

hàng nào có dấu (*) có nghĩa là bước đó ko cần thiết phải nghi nhé. Nhưng bn ghi thì cũng ko sao.

Lê Khánh Hà
8 tháng 6 2016 lúc 20:40

@Cold Wind nên giải mấy bài khá giỏi thui sức đâu mà giải hết. Mấy bài như bthuc đại số, tìm biến,hệ số,...vớ vẩn ấy làm j đơn giản mà

Kurumi Tokisaki
8 tháng 6 2016 lúc 21:57

Trang dưới cùng

Bài 2 : (số mũ khó nhìn quá, bỏ nhé ^^!) 

Bài 3:

a)

\(B\left(3\right)=2\cdot3^2-\frac{1}{3}\cdot3-17=18-1-17=0\)

Vậy x=3 là nghiệm của đa thức B(x)

b) Khó nhìn quá.

Bài 4: 

C A B E H M K

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=15^2-9^2=144\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{144}=12cm\)

Ta có: AB < AC < BC

và C^ là góc đối diện với cạnh AB

    B^ là góc đối diện với cạnh AC

    A^ là góc đối diện với cạnh BC

\(\Rightarrow\) C^ < B^ < A^

b) Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)AEC:

CAB^ = CAE^ =90o

CA chung

AB = AE

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABC = \(\Delta\)AEC (2 cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\)CE =CB (2 cạnh tương ứng)   \(\Rightarrow\)\(\Delta\)BEC cân tại C

c)

AE = AB \(\Rightarrow\) CA là đường trung tuyến của \(\Delta\)BEC

\(CA\cap BH=M\)  \(\Rightarrow\) M là trọng tâm của \(\Delta\)BEC

\(\Rightarrow\) \(CM=\frac{2}{3}CA=\frac{2}{3}\cdot12=8\left(cm\right)\)

d) BN NÀO GIỎI HÌNH VÀO GIÚP VỚI.

         

Kurumi Tokisaki
8 tháng 6 2016 lúc 22:25

Toán lớp 7

Vòng tròn màu đỏ là chỗ nhìn ko rõ lũy thừa, cậu chụp hoặc chép lại nhé. Nhưng mà 2 bài đó cũng dễ, chắc cậu có thể tự lm đc mà ko cần đến sự giúp đỡ. Tự làm nhé!!!

Vòng tròn màu xanh là câu mà tôi bí. Tôi nghĩ cách giải là chứng minh KC= KB suy ra EK là trung tuyến của tam giác BEC => E,H,K thẳng hàng (nhưng tôi ko bt chứng minh KC=KB) .Cách giải như vậy có đúng ko m.n ?

AI GIỎI HÌNH GIẢI HỘ CÂU D, PLZ khocroi

 

 

Kurumi Tokisaki
8 tháng 6 2016 lúc 22:28

Ko phải tôi ko muốn giúp cậu đâu nhé, Cold Wind. Nhưng mà cậu đã bí bài nào thì tôi cũng bó tay bài đó luôn (cái này chắc cậu cx bt). Đừng có hiểu lầm tôi vô tành àh.

Cold Wind
8 tháng 6 2016 lúc 22:55
Lê Khánh Hà

Tớ ko giải một mình ^^! Còn m.n trên hoc24 nữa mà ^^!

Cold Wind
9 tháng 6 2016 lúc 10:58

TRANG SỐ 7:

Bài 2:

a)

\(P\left(x\right)=-2x^4+x^3+5x^2-3x-7\)

\(Q\left(x\right)=2x^4+x^3-5x^2-x-3\)

b)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(-2x^4+x^3+5x^2-3x-7\right)+\left(2x^4+x^3-5x^2-x-3\right)\)

                      \(=-2x^4+x^3+5x^2-3x-7+2x^4+x^3-5x^2-x-3\)                 (*)

                      \(=\left(-2x^4+2x^4\right)+\left(x^3+x^3\right)+\left(5x^2-5x^2\right)+\left(-3x-x\right)+\left(-3-7\right)\)         (*)

                      \(=2x^3+\left(-4x\right)+\left(-10\right)\)                                                              (*)

                      \(=2x^3-4x-10\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(-2x^4+x^3+5x^2-3x-7\right)-\left(2x^4+x^3-5x^2-x-3\right)\)

                      \(=-2x^4+x^3+5x^2-3x-7-2x^4-x^3+5x^2+x+3\)                           (*)

                      \(=\left(-2x^4-2x^4\right)+\left(x^3-x^3\right)+\left(5x^2+5x^2\right)+\left(-3x+x\right)+\left(-7+3\right)\)            (*)

                      \(=-4x^4+10x^2+\left(-2x\right)+\left(-4\right)\)                                                                   (*)

                      \(=-4x^4+10x^2-2x-4\)

Bài 3:

a)

Đặt \(2x-8=0\)

      \(2x=0+8\)        (*)

      \(2x=8\)

      \(x=8:2\)           (*)

      \(x=4\)

Vậy \(x=4\) là nghiệm của đa thức \(2x-8\)

b)

Đặt \(\frac{1}{2}x^2+\frac{3}{4}x=0\)

       \(\left(\frac{1}{2}x+\frac{3}{4}\right)x=0\)

TH1: x=0

TH2: \(\frac{1}{2}x+\frac{3}{4}=0\)

         \(\frac{1}{2}x=0-\frac{3}{4}\)          (*)

         \(\frac{1}{2}x=-\frac{3}{4}\)

         \(x=-\frac{3}{4}:\frac{1}{2}\)

         \(x=-\frac{3}{2}\)

Vậy x=0 và \(x=-\frac{3}{2}\) là nghiệm của đa thức \(\frac{1}{2}x^2+\frac{3}{4}x\)

Bài 4:

C H 1 2 A S B E D

a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC:

\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

b)Xét \(\Delta\)AHD và \(\Delta\)AHB:

AHD^= AHB^ =90o

AH chung

HD =HB 

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AHD= \(\Delta\)AHB (2 cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\) AD =AB (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta\)DHE và \(\Delta\)BHA:

HD = HB

H1^ = H2^ (đđ)

HA = HE 

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)DHE = \(\Delta\)BHA (c.g.c)

\(\Rightarrow\)E^ = HAB^ (2 góc tương ứng)

Ta có:

CAB^ = CAH^ + HAB^ = CAH^ + E^= 90o

Gọi S là giao điểm của ED và CA. 

\(\Delta\)ASE vuông tại S

\(\Rightarrow\)ED _|_ CA

d)

BD là cạnh đối diện với góc DAB

AE là cạnh đối diện với góc ASE

Mà DAB^ = CAB^- CAD^ = 90o- CAD^

      ASE^ =90o

\(\Rightarrow\)DAB^ < ASE

\(\Rightarrow\)BD < AE

ĐỀ SỐ 14:

Bài 1:

a) \(A\left(x;y\right)=\left(\frac{2}{3}x^2y^2\right)\left(\frac{-6}{5}x^4y^3\right)\)

             \(=\left[\frac{2}{3}\cdot\left(\frac{-6}{5}\right)\right]\left(x^2x^4\right)\left(y^2y^3\right)\)                    (*)

             \(=-\frac{4}{5}x^6y^5\)

\(\Rightarrow\)Bậc: 11

\(A\left(-1;-2\right)=\frac{2}{3}\left(-1\right)^2\left(-2\right)^2\cdot\frac{-6}{5}\left(-1\right)^4\left(-2\right)^3\)

                  \(=\left[\frac{2}{3}\cdot\left(-\frac{6}{5}\right)\right]\left[\left(-1\right)^2\cdot\left(-1\right)^4\right]\left[\left(-2\right)^2\cdot\left(-2\right)^3\right]\)             (*)

                  \(=-\frac{4}{5}\cdot1\cdot\left(-32\right)\)                                                           

                  \(=25,6\)

Bài 2:

Số mũ mấy đơn thức của đa thức Q(x) ko được rõ lắm. Nhưng bài này cũng dễ. Tớ bỏ nha.

Bài 3:

Đặt A(x) =0

\(\Rightarrow\) \(12x-8=0\)

     \(12x=0+8\)             (*)

     \(12x=8\)

     \(x=8:12\)                (*)

     \(x=\frac{2}{3}\)

Vậy \(x=\frac{2}{3}\) là nghiệm của đa thức A(x)

Bài 4:

1 2 C E B 1 D A

a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC:

\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

b) Xét \(\Delta\)CAD và \(\Delta\)CAB:

CAD^= CAB^ =90o

CA chung

AD =AB 

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)CAD= \(\Delta\)CAB (2 cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\) CD=CB (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)BCD cân.

c)  \(\Delta\)CAD= \(\Delta\)CAB (cmt) \(\Rightarrow\)C1^ = C2^ (2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta\)HDC và \(\Delta\)HBC :

CH chung

C1^ = C2^ (cmt)

CD = CB (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)HDC = \(\Delta\)HBC (c.g.c)

\(\Rightarrow\) HDC^ = HBC^ (2 góc tương ứng)

d)

        B1^ + B2^ = DBC^

    \(\Rightarrow\) B1^ = DBC^ - B2^

  Mà DBC^ = CDB^ (do \(\Delta\)BCD cân)

\(\Rightarrow\)   B1^ < CDB^

Ta có: ED là cạnh đối diện với góc B1

          BE là cạnh đối diện với góc CDB^

 \(\Rightarrow\) ED < BE (đpcm)

ĐỀ SỐ 15:

Bài 1:

a)Thay\(x=-5;y=-5\) vào đa thức \(-\frac{1}{125}x^3-\frac{1}{25}xy^2+\frac{1}{5}x^2y^3\)

\(-\frac{1}{125}\left(-5\right)^3-\frac{1}{25}\left(-5\right)\left(-5\right)^2+\frac{1}{5}\left(-5\right)^2\left(-5\right)^3\)

\(=-\frac{1}{125}\cdot\left(-125\right)-\frac{1}{25}\left(-125\right)+5\left(-125\right)\)

\(=\left(-\frac{1}{125}-\frac{1}{25}+5\right)\left(-125\right)\)

\(=\frac{619}{125}\left(-125\right)\)

\(=-619\)

b)

\(\frac{-2}{27}x^3yz^2\left(3xy^2\right)\)

 \(=\left(\frac{-2}{27}\cdot3\right)\left(x^3x\right)\left(yy^2\right)z\)                  (*)

\(=-\frac{2}{9}x^4y^3z\)

Thay \(x=-1;y=z=-3\) vào đơn thức \(-\frac{2}{9}x^4y^3z\)

\(-\frac{2}{9}\left(-1\right)^4\left(-3\right)^3\left(-3\right)=-\frac{2}{9}\cdot1\cdot\left(-27\right)\left(-3\right)=-18\)

Bài 2:

a) \(f\left(x\right)-g\left(x\right)-2014\)

\(=\left(3x^4-5x^3-x^2+1007\right)-\left(2x^4+3x^3+x-1007\right)-2014\)

\(=3x^4-5x^3-x^2+1007-2x^4-3x^3-x+1007-2014\)                    (*)

\(=\left(3x^4-2x^4\right)+\left(-5x^3-3x^3\right)+\left(-x^2\right)+\left(-x\right)+\left(1007+1007-2014\right)\)         (*)

\(=x^4+\left(-8x^3\right)+\left(-x^2\right)+\left(-x\right)\)                                                                  (*)

\(=x^4-8x^3-x^2-x\)

b) 

\(2014+g\left(x\right)-h\left(x\right)=f\left(x\right)\)

\(-h\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)-2014\)

\(-h\left(x\right)=x^4-8x^3-x^2-x\)

\(h\left(x\right)=-\left(x^4-8x^3-x^2-x\right)\)                       (*)

\(h\left(x\right)=-x^4+8x^3+x^2+x\)

Bài 3:

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\cdot\frac{1}{2}+1\)

           \(=4\cdot\frac{1}{4}-4\cdot\frac{1}{2}+1\)                        (*)

           \(=1-2+1\)

           \(=0\)

 vậy \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức P(x)

Ta có: 4x2 > 0

          1 > 0 

\(\Rightarrow\) 4x2 + 1 >0

\(\Rightarrow\) Đa thức 4x2 + 1 vô nghiệm

Bài 4:

Gần xong 1 trang (đồng thời hết 1 buổi sáng). Bài này, nếu được thì Kurumi giúp mk nhé. gianroiBại não lun ròi. oho


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Đinh thủy tiên
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
Xem chi tiết