Câu 2:
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
\(x^2=2-mx\)
\(\Leftrightarrow x^2+mx-2=0\)
a=1; b=m; c=-2
Vì ac<0 nên (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-m}{1}=-m\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-2}{1}=-2\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x_1\cdot x_2^2+x_1^2\cdot x_1=2020\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=2020\)
\(\Leftrightarrow-2\cdot\left(-m\right)=2020\)
\(\Leftrightarrow2m=2020\)
hay m=1010
Vậy: m=1010
Câu 3:
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
\(x^2=2x+m\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-m=0\)(1)
a=1; b=-2; c=-m
\(\text{Δ}=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4\cdot a\cdot\left(-m\right)=4m+4\)
Để (P) và (d) tiếp xúc nhau thì Δ=0
\(\Leftrightarrow4m+4=0\)
\(\Leftrightarrow4m=-4\)
hay m=-1
*Tìm tọa độ giao điểm:
Thay m=-1 vào phương trình (1), ta được:
\(x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\)
hay x=1
Thay x=1 vào (P), ta được: \(y=1^2=1\)
Vậy: m=-1; (1;1)