Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Anh Thy

Giải phương trình
\(a.\left|x+4\right|-2\left|2x+3\right|=3-3x\)
\(b.3\left|x-1\right|+\left|x-3\right|=x+5\)

Toyama Kazuha
12 tháng 6 2018 lúc 10:20

Giải phương trình
a.|x+4|−2|2x+3|=3−3x (1)
Lập bảng xét dấu
x -4 \(\dfrac{-3}{2}\)
x+4 - 0 + +
2x+3 - - 0 +

- Với \(x\le-4\) thì (1)
<=> -(x+4)+2(2x+3)=3-3x
<=> -x-4+4x+6=3-3x
<=> -x+4x+3x=4-6+3
<=> 6x=1
<=> x=\(\dfrac{1}{6}\)
(L)
- Với \(-4\le x\le\dfrac{-3}{2}\) thì (1)
<=> (x+4)+2(2x+3)=3-3x
<=> x+4+4x+6=3-3x
<=> x+4x+3x=-4-6+3
<=> 8x=-7
<=> x=\(\dfrac{-7}{8}\) (L)
- Với \(x\ge\dfrac{-3}{2}\) thì (1)
<=> x+4-2(2x+3)=3-3x
<=> x+4-4x-6=3-3x
<=> x-4x+3x=-4+6+3
<=> 0x=5
<=> x (vô nghiệm) (L)
Vậy \(S=\varnothing\)

b.3|x−1|+|x−3|=x+5 (2)
Lập bảng xét dấu
x 1 3
x+1 - 0 + +
x-3 - - 0 +

+ Với \(x\le1\) thì (2)
<=> -3(x-1)-(x-3)=x+5
<=> -3x+3-x+3=x+5
<=> -3x-x-x=-3-3+5
<=> -5x=-1
<=> x= \(\dfrac{1}{5}\) (N)
+ Với \(1\le x\le3\) thì (2)
<=> 3(x-1)-(x-3)=x+5
<=> 3x-3-x+3=x+5
<=> 3x-x-x=3-3+5
<=> x=5(L)
+ Với \(x\ge3\) thì (2)
<=> 3(x-1)+(x-3)=x+5
<=> 3x-3+x-3=x+5
<=> 3x+x-x=3+3+5
<=> 3x=11
<=> x=\(\dfrac{11}{3}\) (N)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{1}{5};\dfrac{11}{3}\right\}\)


Hắc Hường
12 tháng 6 2018 lúc 10:08

Giải:

a) \(\left|x+4\right|-2\left|2x+3\right|=3-3x\)

\(\Leftrightarrow x+4-2\left(2x+3\right)=3-3x\)

\(\Leftrightarrow x+4-4x-6=3-3x\)

\(\Leftrightarrow x-4x+3x=3+6-4\)

\(\Leftrightarrow0x=5\)

Vậy phương trình vô nghiệm

b) \(3\left|x-1\right|+\left|x-3\right|=x+5\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)+x-3=x+5\)

\(\Leftrightarrow3x-3+x-3=x+5\)

\(\Leftrightarrow3x+x-x=5+3+3\)

\(\Leftrightarrow3x=11\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{3}\)

Thử lại thấy thoả mãn

Vậy ...


Các câu hỏi tương tự
Tuấn Kiên Phạm
Xem chi tiết
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý
Xem chi tiết
Lê Thành Nam
Xem chi tiết