Bài 3: Hình thang cân

Nguyễn Diệp Ngọc Ánh

Cho tam giác đều ABC, AB = 6cm, gọi M là trung điểm của AC , Qua M kẻ MN//BC ( N ∈ AB). Chứng minh rằng:

a) N là trung điểm của AB và tính MN

b) Chứng minh rằng BNMC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên

Quangoc1
16 tháng 9 2022 lúc 18:37

loading...

Bình luận (1)
Quangoc1
16 tháng 9 2022 lúc 18:56

hoặc nếu chx học đường tb tam giác thì c/m tam giác AMN đều=> NM=AM=NA=3cm

 

Bình luận (0)
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
16 tháng 9 2022 lúc 21:08

loading...

\(\text{a)Ta có:MN//BC}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow BCMN\text{ là hình thang}\)

\(\text{Mà }\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow BCMN\text{ là hình thang cân(hình thang có 2 góc kề cạnh đáy bằng nhau)}\)

\(\Rightarrow BN=CM\text{(tính chất hình thang cân)}\)
\(\text{Mà AB=AC }\left(\Delta ABC\text{ đều}\right)\)

\(\Rightarrow AN=BN=AM=CM\)

\(\Rightarrow N\text{ là trung điểm AB}\)

\(\text{Ta có:}\Delta ABC\text{ đều}\)

\(\Rightarrow AB=AC=BC=6cm\)

\(\text{Ta có:AN=BN,AM=CM(cmt)}\)

\(\Rightarrow AN=\dfrac{AB}{2},AM=\dfrac{AC}{2}\)

\(\Rightarrow AN=\dfrac{6}{2},AM=\dfrac{6}{2}\)

\(\Rightarrow AN=3cm,AM=3cm\)

\(\text{Ta có:AN=AM(cmt)}\)

\(\Rightarrow\Delta AMN\text{ cân tại A}\)

\(\text{Mà }\widehat{A}=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta AMN\text{ đều}\)

\(\Rightarrow NM=AN=AM=3cm\)

\(\text{b)Ta có:}AM=CM\left(M\text{ là trung điểm AC}\right)\)

\(\text{Mà AM=MN}\left(\Delta AMN\text{ đều}\right)\)

\(\Rightarrow MN=CM\)

\(\text{BNCM là hình thang cân(chứng minh ở câu a)}\)

 

 

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
ahihi
Xem chi tiết
Khắc Quân Hoàng
Xem chi tiết
Mạnh Hoa
Xem chi tiết
Chung Tran
Xem chi tiết
an hoàng
Xem chi tiết
evangelion
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Bảo
Xem chi tiết
Rengoku
Xem chi tiết
thanh dat nguyen
Xem chi tiết
Hải Vân
Xem chi tiết