a) Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có
AD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))
Do đó: ΔABD=ΔAED(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BD=ED(hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có
DB=DE(cmt)
\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔBDF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
⇒BF=EC(hai cạnh tương ứng)
Ta có: ΔABD=ΔAED(cmt)
nên AB=AE(hai cạnh tương ứng)
Ta có: AB+BF=AF(B nằm giữa A và F)
AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)
mà AB=AE(cmt)
và BF=EC(cmt)
nên AF=AC
Xét ΔADF và ΔADC có
AF=AC(cmt)
\(\widehat{FAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{FAC}\))
AD chung
Do đó: ΔADF=ΔADC(c-g-c)
\(Hình \) \(tự\) \(vẽ\)
a,Xét △ ABD và △AED ta có :
Góc BAD = Góc EAD ( gt)
AD (chung )
Góc BDA = Góc EDA ( Vì góc BAD = Góc EAD và Góc ABD = Góc AED)
➙ △ABD=△AED ( g.c.g)
➙ BD= ED ( 2 cạnh tương ứng )