a) Nối I với B
Vì MI // BC hay MI // BK
=> \(\widehat{MIB}\) = \(\widehat{IBK}\) (so le trong)
Do IK // AB hay IK // MB
=> \(\widehat{KIB}\) = \(\widehat{IBM}\) (so le trong)
Xét \(\Delta\)KIB và \(\Delta\)MBI có:
\(\widehat{KIB}\) = \(\widehat{MBI}\) (c/m trên)
IB chung
\(\widehat{IBK}\) = \(\widehat{BIM}\) (c/m trên)
=> \(\Delta\)KIB = \(\Delta\)MBI (g.c.g)
=> KI = MB (2 cạnh t/ư)
mà AM = MB (M là tđ)
=> AM = IK
b) Vì MI // BC nên \(\widehat{AMI}\) = \(\widehat{MBC}\) (đồng vị)
AB // IK nên \(\widehat{MBC}\) = \(\widehat{IKC}\) (đồng vị) và \(\widehat{MAI}\) = \(\widehat{KIC}\)
=> \(\widehat{AMI}\) = \(\widehat{IKC}\)
Xét \(\Delta\)AMI và \(\Delta\)IKC có:
\(\widehat{AMI}\) = \(\widehat{IKC}\) (c/m trên)
AM = IK (câu a)
\(\widehat{AMI}\) = \(\widehat{MBC}\) (c/m trên)
=> \(\Delta\)AMI = \(\Delta\)IKC (g.c.g)
c) Lại do \(\Delta\)AMI = \(\Delta\)IKC (câu b)
=> AI = IC (2 cạnh t/ư)
a)
Xét tam giác BMK và tam giác IKM có:
BMK = IKM (2 góc so le trong, BM // IK)
KM chung
MKB = KMI (2 góc so le trong, MI // BK)
=> Tam giác BMK = Tam giác IKM (g.c.g)
=> BM = IK (2 cạnh tương ứng)
mà BM = AM (M là trung điểm của AB)
=> AM = IK
b)
AMI = KIM (2 góc so le trong, AM // IK)
KIM = IKC (2 góc so le trong, MI // KC)
=> AMI = IKC
Xét tam giác AMI và tam giác IKC có:
IMA = CKI (chứng minh trên)
MA = KI (chứng minh trên)
MAI = KIC (2 góc đồng vị, AM // IK)
=> Tam giác AMI = IKC (g.c.g)
c)
=> AI = IC (2 cạnh tương ứng)