Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Trần Thị Hảo

Cho tam giác ABC, M, N là trung điểm của AB và AC.Trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP=MN. Chứng minh:

a) CP song song với AB

b) MB=CP

c) BC=2MN

Nguyen Ngoc Anh Linh
21 tháng 12 2017 lúc 12:26

a) Xét \(\Delta ANM\)\(\Delta CNP\) có:

AN=CN(N là trung điểm của AC)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CNP}\)(2 góc đối đỉnh)

NM=NP(gt)

=> \(\Delta ANM=\Delta CNP\)(c.g.c)

=> \(\widehat{NAM}=\widehat{NCP}\)

=> AB//CP(2 góc so le trong bằng nhau)

b) Có \(\Delta ANM=\Delta CNP\)( chứng minh trên )

=> AM=CP(2 góc tương ứng)

Mà AM=MB (M là trung điểm của AB)

=> CP=MB

c) Vì M là trung điểm của AB , N là trung điểm của AC

=> MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

=> BC=2MN

Phạm Thảo Vân
21 tháng 12 2017 lúc 13:12

M A B C N P

a) Xét tam giác ANM và tam giác CNP , có :

góc ANM = góc CNP ( đối đỉnh )

NM = NP ( gt )

NA = NC ( N là trung điểm của AC )

=> tam giác ANM = tam giác CNP ( c-g-c )

=> góc MAN = góc PCN ( hai góc tương ứng ) mà hai góc ở vị trí so le trong nên CP // MA hay CP // AB ( d.hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vậy CP // AB

b) Vì góc MAN = góc PCN ( chứng minh trên ) nên AM = PC ( hai cạnh tương ứng ) mà AM= MB ( M là trung điểm của AB ) => MB =CP

Vậy MB = CP

d) Vì M là trung điểm của AB và N là trung điểm của AC => MN là đường trung bình của tam giác ABC => BC = 2MN

Vậy BC = 2MN

Nguyễn Anh Tuấn
19 tháng 1 2018 lúc 21:02

Xét ΔMNAΔMNAΔPNCΔPNC có :

MN = NP (gt)

AN = NC (gt)

ˆMNA=ˆPNCMNA^=PNC^ (đối đỉnh)

⇒⇒ ΔMNA=ΔMNA= ΔPNCΔPNC (c . g . c)

⇒ˆMAN=ˆPCN⇒MAN^=PCN^

⇒⇒ MA // CP (so le trong)

ΔMNA=ΔMNA= ΔPNCΔPNC

⇒⇒ MA = CP

Mà MA = BM

⇒⇒ BM = CP (T/C bắc cầu)


Các câu hỏi tương tự
KurokoTetsuya
Xem chi tiết
Nguyên vân long
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Vi
Xem chi tiết
Lâm Phương Thanh
Xem chi tiết
Tiến Phát Nguyễn
Xem chi tiết
Yếnn Nhii
Xem chi tiết
nguyễn hồng hiên
Xem chi tiết
BTS BEING BTS
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Linh
Xem chi tiết