a) + Xét ΔABE và ΔHBE ta có :
AB = HB ( theo giả thiết )
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
BE : cạnh chung
=> ΔABE = ΔHBE ( c.g.c )
\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^o\)
=> EH ⊥ BC
b) Gọi I là giao điểm của AH và BE
+ ΔABI = ΔHBI ( c.g.c )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI=HI\\\widehat{AIB}=\widehat{HIB}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI=HI\\\widehat{AIB}=90^o\end{matrix}\right.\)
=> BE là đường trung trực của AH
c) + ΔABE = ΔHBE => AE = HE
+ ΔAKE = ΔHCE ( cạnh huyền-góc nhọn )
=> KE = CE
d) + ΔAKE = ΔHCE => AK = HC
=> AK + AB = HC + BH ( do AB = BH )
=> BK = BC => ΔBKC cân tại B
=> BE cũng đồng thời là đường trung tuyến của ΔBKC
=> B,E,M thẳng hàng
a.Xét ΔABE và ΔHBE có:
AB=BH (gt)
∠ABE=∠HBE ( vì BE là phân giác ∠B )
BE chung
⇒ ΔABE=ΔHBE ( c-g-c )
⇒ ∠BAH=∠BHE=90o ( 2 góc tương ứng )
Mà ∠BHE và ∠EHC là 2 góc kề bù ⇒ ∠BHE + ∠EHC = 180o
hay 90o + ∠EHC = 180o
⇒ ∠EHC = 90o
⇒ ∠BHE = ∠EHC = 90o
hay EH ⊥ BC
b. Gọi giao điểm của BE và AH là I và I ∈ BE
Xét ΔBAI và ΔBHI có:
BA=BH (gt)
∠ABE=∠HBE ( vì BE là phân giác ∠B )
BI chung
⇒ ΔBAE = ΔBHE ( c-g-c )
⇒ IA=IH ( 2 cạnh tương ứng ) (1)
⇒ ∠BIA = ∠BIH ( 2 góc tương ứng )
Mà ∠BIA và ∠BIH là 2 góc kề bù ⇒ ∠BIA + ∠BIH = 180o
∠BIA = ∠BIH = 180o : 2 = 90o
hay BI ⊥ AH (2)
⇒ BE là đường trung trực của AH
c. Xét ΔAKE ( vuông tại A ) và ΔHCE ( vuông tại H ) có:
EA=EH ( vì ΔBAE=ΔBHE )
∠AEK=∠HEC ( 2 góc đối đỉnh )
⇒ΔAKE=ΔHCE ( cgv- góc nhọn kề với cạnh ấy )
⇒ AK=HC ( 2 cạnh tương ứng )
Mà BA=BH (gt)
⇒ BA + AK = BH + HC
hay BK=BC
Xét ΔBKE và Δ BCE có:
BK=BC (cmt)
∠KBE=∠CBE (vì BE là phân giác ∠B )
BE chung
⇒ ΔBKE=ΔBCE (c-g-c)
⇒ EK=EC ( 2 cạnh tương ứng )
d. Ta có: BK=BC (cmt) ⇒Δ BKC cân tại B
⇒ ∠BCK= (180o-∠B):2
BA=BH (gt) ⇒ ΔBAH cân tại B
⇒ ∠BHA =(180o-∠B):2
⇒ ∠BCK= ∠BHA
Mà ∠BCK và ∠BHA là 2 góc ở vị trí đồng vị
⇒ AH//KC (dhnb 2 đt //)
e. Ta có : BE là tia phân giác ∠B ( đề bài ) (*)
Xét ΔKBM và ΔCBM có:
BM chung
BK=BC ( cmt )
MK = MC ( vì M là trung điểm của KC )
⇒ ΔKBM =ΔCBM ( c-c-c )
⇒ ∠ KBM = ∠CBM ( 2 góc tương ứng ) ( ! )
Ta có : K ∈ AB
C ∈ BH
M ∈ KC
⇒ BM nằm giữa 2 tia BK và BC ( !! )
Từ (!) và (!!) ⇒ BM là tia phân giác góc B(**)
Từ (*) và (**) ⇒ B,E,M thẳng hàng