Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Đạt Tuấn

Cho p,q > 0 : \(\dfrac{1}{p}+\dfrac{1}{q}=1;u,v\ge0\)

CHứng minh rằng \(u.v\le\dfrac{u^p}{p}+\dfrac{v^q}{q}\)

Cho f,g : \(\left[a,b\right]\rightarrow R\) Liên tục và p,q ở câu (a) ta luôn có :
\(\int\limits^b_a\left|f\left(x\right).g\left(x\right)\right|dx\le\left(\int\limits^b_a\left|f\left(x\right)\right|^pdx\right)^{\dfrac{1}{p}}\left(\int\limits^b_a\left|g\left(x\right)\right|^qdx\right)^{\dfrac{1}{q}}\)

Thảo Nguyễn Karry
15 tháng 3 2018 lúc 12:58

a) Xét f(u) = \(\dfrac{u^p}{p}+\dfrac{v^q}{q}-uv,u\ge0\)

( Xem v > 0 vì v = 0 : BĐT luôn đúng )

f '(u) = up-1 - v = 0 \(\Leftrightarrow\) up-1 = v \(\Leftrightarrow\) u = \(v^{\dfrac{q}{p}}\)

Vẽ bảng biến thiên ( tự vẽ )

Vậy \(uv\le\dfrac{u^p}{p}+\dfrac{v^q}{q}\)

b)* Nếu \(\int\limits^b_a\left|f\left(x\right)\right|^pdx=0\) hay \(\int\limits^b_a\left|g\left(x\right)\right|^qdx=0\)thì \(f\equiv0\)hay \(g\equiv0\) BĐT luôn đúng

Xét \(\int\limits^b_a\left|f\left(x\right)\right|^pdx>0\)\(\int\limits^b_a\left|g\left(x\right)\right|^qdx>0\)

Áp dụng BĐT câu (a) :

Với \(\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{\left|f\left(x\right)\right|}{\left(\int\limits^b_a\left|f\left(x\right)\right|^pdx\right)^{\dfrac{1}{p}}}>0\\v=\dfrac{\left|g\left(x\right)\right|}{\left(\int\limits^b_a\left|g\left(x\right)\right|^qdx\right)^{\dfrac{1}{q}}}>0\end{matrix}\right.\)

\(uv\le\dfrac{u^p}{p}+\dfrac{v^q}{q}\left(1\right)\)

Lấy tích phân từ a \(\rightarrow\) b 2 vế BĐT (1) ta được :

\(\int\limits^b_auvdx\le\dfrac{1}{p}+\dfrac{1}{q}=1\)

Vậy : \(\int\limits^b_a\left|f\left(x\right).g\left(x\right)\right|dx\le\left(\int\limits^b_a\left|f\left(x\right)^p\right|dx\right)^{\dfrac{1}{p}}\left(\int\limits^b_a\left|g\left(x\right)^q\right|dx\right)^{\dfrac{1}{q}}\)

\(\Rightarrow\)(Đpcm )

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hoàng
Xem chi tiết
Neet
Xem chi tiết
Đoàn Hà Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tiểu Hạ
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Redmoon
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Đức Mai Văn
Xem chi tiết
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết