PTHĐGĐ của (P) và (d):
\(2x^2=2x+4\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)
\(\Delta=1+4=5>0\)
Vậy (P) cắt (d) tại 2 điểm pb A và B.
Nguyễn Việt Lâm Làm sao tính S OAB?
PTHĐGĐ của (P) và (d):
\(2x^2=2x+4\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)
\(\Delta=1+4=5>0\)
Vậy (P) cắt (d) tại 2 điểm pb A và B.
Nguyễn Việt Lâm Làm sao tính S OAB?
Cho Parabol (P):y=2x^2 và đường thẳng (d):y=-x+6. Biết (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A(x1,y1); B(x2,y2) với x1<x2. Tính 4x2+y1
Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2x+3 . Chứng minh (P), (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt và tìm hoành độ hai giao điểm đó.
Trong mặt phăng tọa độ Oxy cho parabol(P): y= -x2 và đường thăng (d): y= mx -1
Gọi (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. Chứng minh tam giác OAB vuông
trong mặt phẳng tọa độ oxy cho parabol (p) y=x^2 và hai đường thẳng (d): y=m; (d'):y=m^2 (với 0<m<1). Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm A,B; đường thẳng (d') cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt C,D (với hoành độ điểm A và D là số âm). Tìm m sao cho diện tích hình thang ABCD gấp 9 lần diện tích tam giác OCD
Cho parabol \(\left(P\right):y=2x^2\). CMR: Mọi đường thẳng d đi qua I(1;10) đều cắt (P) tại 2 điểm A, B phân biệt
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol: \(\left(P\right):y=x^2\)và đường thẳng (d): \(y=3x+m^2-1\). Chứng minh rằng với mọi m, (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1,x2. Tìm m để |x1|+2.|x2|=3
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol \(\left(P\right):y=x^2\) và đường thẳng \(\left(d\right):y=2x+3\)
1) Chứng minh rằng (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt.
2) Gọi A và B là các điểm chung của (d) và (P). Tính diện tích tam giác OAB ( O là gốc toạ độ )
trong hệ tọa độ Oxy, cho parabol y= x2 (p) và đường thẳng có phương trình: y=(m-1)x+m2 -2m+3 (d)
a)CM vs mọi giá trị của m thì (d) luôn cắt (p) tại hai điểm 2 phân biệt
b)Giả sử (d) cắt (p) tại hai điểm phân biệt A,B.Tìm m để tam giác OAB cân tại O. khi đó tính SOAB
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol \(\left(P\right):y=-x^2\) và đường thẳng (d) đi qua điểm I(0;-1) và có hệ số góc k.
a) Gọi hoành độ của A; B lần lượt là x1, x2. Chứng minh: \(\left|x_1-x_2\right|\ge2\)
b) Chứng minh: Tam giác OAB vuông