Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Đỗ thị như quỳnh

Cho n \(\in\) N , chứng minh rằng :

a, A = \(n^3+3n^2-n-3\) \(⋮\) 48 voi n \(⋮̸\) 2

b, B = \(n^{12}-n^8-n^4+1\) \(⋮\) 512 voi n\(⋮̸\) 2

Nhok SKY Yst
14 tháng 10 2017 lúc 21:58

a)A = n^3-3n^2-n+3 = n^2(n - 3) - (n-3) = (n -3)(n-1)(n+1)
vì n lẻ nên:
(n-1)(n+1) là tích của 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8
(n - 3) là số chẵn chia hết cho 2
=> A chia hết cho 16(*)
mặt khác:
A = n^3-3n^2-n+3 = n^3 - n - 3(n^2 - 1) = n(n+1)(n-1) - 3(n^2-1)
xét các trường hợp:
n = 3k => n(n+1)(n-1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 1 => (n -1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 2 => (n+1) = 3k + 3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (**)
(*) và (**) => A chia hết cho 3.16 = 48 (3,16 là 2 số nguyên tố cùng nhau).

Nhok SKY Yst
14 tháng 10 2017 lúc 22:00

b)A =n^12-n^8-n^4+1
=(n^8-1)(n^4-1)=(n^4+1)(n^4-1)^2
=(n^4+1)[(n^2+1)(n^2-1)]^2
=(n-1)^2*(n+1)^2*(n^2+1)^2*(n^4+1)
Ta có n-1 và n+1 là 2 số chẵn liên tiếp nên có 1 số chỉ chia hết cho 2 ,1 số chia hết cho 4 nên (n-1)(n+1) chia hết cho 8 => (n-1)^2*(n+1)^2 chia hết cho 64
Mặt khác n lẻ nên n^2+1,n^4+1 cũng là số chẵn nên (n^2+1)^2*(n^4+1) chia hết cho 2^3=8
Do đó : A chia hết cho 64*8=512


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết
ASO Rackai Anh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nhi Nhii
Xem chi tiết
Thiên Long
Xem chi tiết
bùi mai trang
Xem chi tiết
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết