Bài 4: Đường tiệm cận

Nguyễn Hồng Phúc

Cho \(\left\{{}\begin{matrix}u_n=1\\u_{n+1}=\sqrt{1+2u_nu_{n+1}}\end{matrix}\right.\)

CMR u2019 là số vô tỷ

Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2022 lúc 21:27

Giả sử tồn tại 1 số \(k>1\) sao cho \(u_k\) là số hữu tỉ

\(\Rightarrow u_k=\sqrt{1+2u_k.u_{k-1}}\Rightarrow u_k^2=1+2u_k.u_{k-1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{u_k}{2}-\dfrac{1}{2u_k}=u_{k-1}\)

Do \(u_k\) hữu tỉ \(\Rightarrow\dfrac{u_k}{2}-\dfrac{1}{2u_k}\) hữu tỉ

\(\Rightarrow u_{k-1}\) hữu tỉ

Theo nguyên lý quy nạp, ta suy ra mọi số hạng trong dãy đều là số hữu tỉ

Nhưng \(u_2=1+\sqrt{2}\) là số vô tỉ (trái với giả thiết)

Vậy điều giả sử là sai hay với mọi \(k>1\) thì \(u_k\) luôn là số vô tỉ

Hay \(u_{2019}\) là số vô tỉ

Bình luận (7)
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2022 lúc 22:21

Chắc đề phải là \(u_1=1\) mới đúng (nãy ko để ý, ai cho \(u_n=1\) bao giờ, điều đó đồng nghĩa mọi số hạng của dãy đều bằng 1, phi lý)

Thử truy hồi theo lượng giác để tìm CTTQ của dãy (mặc dù điều này sẽ không chứng minh được \(u_k\) hữu tỉ, vì chứng minh 1 giá trị lương giác là hữu tỉ rất khó)

Hiển nhiên dãy đã cho là dãy dương

\(u_{n+1}^2=1+2u_nu_{n+1}>1+u_nu_{n+1}\Rightarrow u_{n+1}>\dfrac{1}{u_{n+1}}+u_n\)

\(\Rightarrow u_{n+1}-u_n>\dfrac{1}{u_{n+1}}>0\)

Do đó: \(u_{n+1}^2=1+2u_nu_{n+1}\Leftrightarrow u_{n+1}^2-2u_nu_{n+1}+u_n^2=u_n^2+1\)

\(\Leftrightarrow\left(u_{n+1}-u_n\right)^2=u_n^2+1\Rightarrow u_{n+1}=u_n+\sqrt{u_n^2+1}\)

Có: \(u_1=1=tan\dfrac{\pi}{4}\)

\(u_2=tan\dfrac{\pi}{4}+\sqrt{tan^2\dfrac{\pi}{4}+1}=tan\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{1}{cos\dfrac{\pi}{4}}=\dfrac{sin\dfrac{\pi}{4}+1}{cos\dfrac{\pi}{4}}=\dfrac{sin\dfrac{\pi}{8}+cos\dfrac{\pi}{8}}{cos\dfrac{\pi}{8}-sin\dfrac{\pi}{8}}\)

\(=tan\left(\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{\pi}{4}\right)=tan\left(\dfrac{\pi}{2}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}\right)\right)\)

\(u_3=tan\left(\dfrac{\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{\pi}{4}}{2}+\dfrac{\pi}{4}\right)=tan\left(\dfrac{\pi}{2}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}\right)\right)\)

\(u_4=tan\left(\dfrac{\dfrac{\pi}{16}+\dfrac{\pi}{4}\left(1+\dfrac{1}{2}\right)}{2}+\dfrac{\pi}{4}\right)=tan\left(\dfrac{\pi}{2}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}\right)\right)\)

Vậy có thể tổng quát được:

\(u_n=tan\left(\dfrac{\pi}{2}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^n}\right)\right)=tan\left(\dfrac{\pi}{2}\left(1-\dfrac{1}{2^n}\right)\right)=tan\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\pi}{2^{n+1}}\right)\)

\(\Rightarrow u_{10}=tan\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\pi}{2^{11}}\right)\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Trùm Trường
Xem chi tiết
Trần T.Anh
Xem chi tiết
Muon Lam Quen
Xem chi tiết
Khánh Dương
Xem chi tiết
Hồ Thúy
Xem chi tiết