Bài 4: Đường tiệm cận

Bài 3 ôn tập chương (SGK trang 45)

Bài 1.29 (Sách bài tập trang 22)

Bài 1.30 (Sách bài tập trang 22)

Bài 1.31 (Sách bài tập trang 23)

Hướng dẫn giải

a) (H) có các đường tiệm cận là:

- Tiệm cận ngang y = -1

- Tiệm cận đứng x = -1

hai đường tiềm cận này cắt nhau tại điểm I(-1; -1).

Hình (H') có hai đường tiệm cận cắt nhau tại I'(2;2) nên ta cần phép tịnh tiến theo vector \(\overrightarrow{II'}=\left(2-\left(-1\right);2-\left(-1\right)\right)=\left(3;3\right)\)

b) Hình (H') có phương trình là:

\(y+3=\dfrac{3-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)+1}\) hay là \(y=\dfrac{-4x-12}{x+4}\)

Hình đối xứng với (H') qua gốc tọa độ có phương trình là:

\(-y=\dfrac{-4\left(-x\right)-12}{-x+4}\) hay là: \(y=\dfrac{4x-12}{-x+4}\)

(Trả lời bởi Giáo viên Toán)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK trang 30)

Hướng dẫn giải

a) Vì ( hoặc ) nên các đường thẳng: x = -3 và x = 3 là các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

nên các đường thẳng: y = 0 là các tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

b) Hai tiệm cận đứng : ; tiệm cận ngang : .

c) Tiệm cận đứng : x = -1 ;

nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

d) Hàm số xác định khi :

( hoặc ) nên đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

nên đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang (về bên phải) của đồ thị hàm số.

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (1)

Bài 1 (SGK trang 30)

Hướng dẫn giải

a) Vì ( hoặc ) nên đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

( hoặc ) nên đường thẳng y = -1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

b) Tiệm cận đứng : x = -1 ; tiệm cận ngang : y = -1.

c) Tiệm cận đứng : ; tiệm cận ngang :

d) Tiệm cận đứng : x = 0 ; tiệm cận ngang : y = -1.

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (1)