Bài 4: Đường tiệm cận

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Minh Đức

Với giá trị nào của m, đồ thị hàm số \(y=\frac{x+1-\sqrt{x^2+3x}}{x^2+\left(m+1\right)x-m-2}\) có đúng hai đường tiệm cận ?

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 8 2020 lúc 23:01

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{x+1-\sqrt{x^2+3x}}{x^2+\left(m+1\right)x-m-2}=0\) với mọi m nên hàm số luôn có 1 tiệm cận ngang \(y=0\)

Để hàm số có đúng 2 tiệm cận thì nó có thêm đúng 1 tiệm cận đứng

Xét 2 hàm số:

\(\left\{{}\begin{matrix}g\left(x\right)=x+1-\sqrt{x^2+3x}\\f\left(x\right)=x^2+\left(m+1\right)x-m-2=\left(x-1\right)\left(x+m+2\right)\end{matrix}\right.\)

Do \(f\left(x\right)\)\(g\left(x\right)\) có 1 nghiệm chung \(x=1\) nên bài toán thỏa mãn khi:

TH1: \(m+2=-1\Rightarrow m=-3\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne-3\\\left[{}\begin{matrix}-m-2\ge0\\-m-2\le-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-3\\\left[{}\begin{matrix}m\le-2\\m\ge1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le-2\end{matrix}\right.\)


Các câu hỏi tương tự
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Trần T.Anh
Xem chi tiết
Hiền linh
Xem chi tiết
Trùm Trường
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn thị Phụng
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết