Bài 4: Đường tiệm cận

nguyễn hoàng lê thi

47. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=\(\dfrac{\left(\sqrt{x+3}-2\right).sinx}{x^2-x}\)

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 9 2021 lúc 17:19

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(\sqrt{x+3}-2\right)sinx}{x^2-x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(\sqrt{x+3}-2\right)}{x-1}.\dfrac{sinx}{x}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{-1}.1=1-\sqrt{3}\) hữu hạn

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(\sqrt{x+3}-2\right)sinx}{x^2-x}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)sinx}{\left(x-1\right)x\left(\sqrt{x+3}+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{sinx}{x\left(\sqrt{x+3}+2\right)}=\dfrac{sin1}{4}\) hữu hạn

\(\Rightarrow\) Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng

Hay số tiệm cận đứng là 0

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Dilly_09
Xem chi tiết
Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết