Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Các đường cao AD, BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H
a) Chứng minh rằng tứ giác BFEC nội tiếp
b) đường thẳng EF cắt đường tròn (O) tại M (M thuộc cung nhỏ AB). Chứng minh rằng tam giác AFM ~tam giác AMB và AM^2=AH.AD
c) cho biết AD = 1,5R. Tính diện tích AB.AC theo R
d) Giả sử BC cố định, điểm A chuyển động trên cung lớn BC. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF thuộc một đường tròn cố định
trong mặt phẳng tọa độ oxy, cho hình vuông abcd có cạnh bằng 2. gọi m,n lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng ab và c. trên đoạn mn lấy điểm h sao cho hm=3hn. lấy điểm i thuộc dường thẳng cd sao cho bi vuông góc với ah. biết c(1;1), d(5;3). tìm tọa độ điểm i
Cho tam giác ABC có AB lớn hơn AC. M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của AB lấy điểm N sao cho AN= AM. Chứng minh rằng NC= AB
cho △ABC , M ∈ BC, N ∈ AM, P ∈ AC sao cho\(\dfrac{BM}{BC}\)=\(\dfrac{2AN}{AC}\)=\(\dfrac{1}{3}\) và \(\dfrac{AB}{AC}\)=\(\dfrac{1}{7}\)
Chứng minh: B, N, P thẳng hàng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là các điểm trên các đoạn SA, SB, SC sao cho: SA=5SM, SB=3SN, 2SC=3SP. Mặt phẳng (MNP) cắt đoạn SD tại điểm Q. Khi đó tỉ số SD/SQ bằng?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E) : \(\dfrac{x^2}{a^2}+\dfrac{y^2}{b^2}=1;\left(a>b>0\right)\). Một góc vuông uOv (vuông tại O) quay quanh gốc O, cắt elip (E) tại M và N. Chứng minh rằng \(\dfrac{1}{OM^2}+\dfrac{1}{ON^2}\) không đổi, từ đó suy ra MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định ?
Cho đoạn thằng AB=a không đổi, C là 1 điểm di động trên AB. Dựng các hình uông ACDE, CBFG. Tìm giá trị lớn nhất của tổng 2 hình vuông đó
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E) : \(\dfrac{x^2}{4}+y^2=1\) và điểm \(A\left(-1;\dfrac{1}{2}\right)\). Gọi d là đường thẳng đi qua A có hệ số góc là m. Xác định m để d cắt (E) tại hai điểm phân biệt M, N sao cho A là trung điểm của MN ?
Cho hình thang ABCD(AB//CD, AB<CD). M là điểm thay đổi trên cạnh AB(M khác A và B). Gọi s là giao điểm của hai đường thẳng chứa hai cạnh bên của hình thang ABCD. Các tia CM và DM lần lượt cắt SD, SC tại E và F.
Chứng minh rằng biểu thức \(\dfrac{SE}{E\text{D}}+\dfrac{SF}{FC}\)có giá trị không đổi khi M thay đổi