Ôn tập Tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quỳnh Nga Nguyễn

Cho △GBC có ∠B = ∠C. Tia phân giác của ∠ B, ∠C; cắt cạnh GC, GB lần lượt tại D, E

a. CMR: BD = CE, GB = GC

b. Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR: △OEB = △ODC

c. GO cắ BC tại H. CMR: GH ⊥ BC

d. Kẻ OH ⊥ GB. CMR: OK = OH

e, Kẻ OK ⊥ GB. CMR: OK = OH

mk ms tham gia có j mấy bạn giúp mk nha

Trúc Giang
3 tháng 2 2020 lúc 20:54

a/ △GBC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=> △GBC cân tại G

=> BG = CG (1)

Có: \(\widehat{GBD}=\frac{1}{2}\widehat{GBC}\) (GT)

\(\widehat{GCE}=\frac{1}{2}\widehat{GCB}\) (GT)

Lại có: \(\widehat{GCB}=\widehat{GBC}\left(GT\right)\)

=> \(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\) (2)

Xét ΔGBD và ΔGCE ta có:

\(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\) (đã chứng minh ở 2)

BG = CG (đã chứng minh ở 1)

\(\widehat{BGC:}chung\)

=> ΔGBD = ΔGCE (g - c - g)

=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)

b/ Có:

Có: \(\widehat{CBD}=\frac{1}{2}\widehat{GBC}\) (GT)

\(\widehat{BCE}=\frac{1}{2}\widehat{GCB}\) (GT)

Lại có: \(\widehat{GCB}=\widehat{GBC}\left(GT\right)\)

=> \(\widehat{CBD}=\widehat{BCE}\)

Hay: \(\widehat{CBO}=\widehat{BCO}\)

=> ΔOBC cân tại O

=> OB = OC

Xét ΔEOB và ΔDOC ta có:

\(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\) (đã chứng minh ở 2)

OB = OC (cmt)

\(\widehat{EOB}=\widehat{DOC}\) (đối đỉnh)

=> ΔEOB = ΔDOC (g - c - g)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
3 tháng 2 2020 lúc 21:16

Tham khảo hình:

a) Vì \(BD\) là tia phân giác của \(\widehat{GBC}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{GBD}=\widehat{DBC}=\frac{1}{2}\widehat{GBC}\) (1).

+ Vì \(CE\) là tia phân giác của \(\widehat{GCB}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{GCE}=\widehat{ECB}=\frac{1}{2}\widehat{GCB}\) (2).

\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\left(gt\right)\) (3).

Từ (1), (2) và (3) => \(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}.\)

Từ (3) => \(\Delta GBC\) cân tại \(G.\)

=> \(GB=GC\) (tính chất tam giác cân).

Xét 2 \(\Delta\) \(GBD\)\(GCE\) có:

\(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\left(cmt\right)\)

\(GB=GC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{G}\) chung

=> \(\Delta GBD=\Delta GCE\left(g-c-g\right)\)

=> \(BD=CE\) (2 cạnh tương ứng).

b) Vì \(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}.\)

Từ (1), (2) và (3) => \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}.\)

Hay \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}.\)

=> \(\Delta OBC\) cân tại O.

=> \(OB=OC\) (tính chất tam giác cân).

Xét 2 \(\Delta\) \(OEB\)\(ODC\) có:

\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\left(cmt\right)\)

\(OB=OC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{EOB}=\widehat{DOC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta OEB=\Delta ODC\left(g-c-g\right).\)

c) Xét 2 \(\Delta\) \(GBO\)\(GCO\) có:

\(GB=GC\left(cmt\right)\)

\(BO=CO\left(cmt\right)\)

Cạnh GO chung

=> \(\Delta GBO=\Delta GCO\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{BGO}=\widehat{CGO}\) (2 góc tương ứng).

=> \(GO\) là tia phân giác của \(\widehat{BGC}.\)

Hay \(GH\) là tia phân giác của \(\widehat{BGC}.\)

+ Vì \(\Delta GBC\) cân tại \(G\left(cmt\right)\)

\(GH\) là đường phân giác của \(\widehat{BGC}\left(cmt\right).\)

=> \(GH\) đồng thời là đường cao của \(\Delta GBC.\)

=> \(GH\perp BC.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Phạm Hải Vân
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Phạm Hải Vân
Xem chi tiết
Khánh Vân
Xem chi tiết
linh đoàn
Xem chi tiết
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều Trinh
Xem chi tiết
Tâm Đỗ
Xem chi tiết
Ngọc Hân Bùi
Xem chi tiết