Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

thaonguyen

Cho đường tròn tâm (O;BC), đường kính BC, lấy điểm A thuộc nửa đường tròn có bờ là BC. Kẻ AH vuông góc với BC tại Hà, kẻ HE vuông góc với AB tại E, HF vuông góc với AC tại F.

a, CMR: E, A, H, F cùng thuộc một đường tròn

b, CMR: AE. AB=AF.AC

c, Kẻ đường thẳng EF giao với đường tròn tại M và N. Chứng tỏ ∆AMN cân.

Cao Ngọc Diệp
17 tháng 8 2020 lúc 10:45

Lời giải:

a)

$HE\perp AB, HF\perp AC\Rightarrow \widehat{HEA}=\widehat{HFA}=90^0$

$\Rightarrow \widehat{HEA}+\widehat{HFA}=180^0$

Tứ giác $HEAF$ có tổng hai góc đối bằng $180^0$ nên là tứ giác nội tiếp.

Hay $H,E,A,F$ cùng thuộc một đường tròn.

b)

$\widehat{EAF}=\widehat{BAC}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)

Tứ giác $HEAF$ có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật

$\Rightarrow \widehat{AEF}=\widehat{AHF}=90^0-\widehat{HAF}=\widehat{ACB}$

$\Rightarrow \triangle AEF\sim \triangle ACB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}$
$\Rightarrow AE.AB=AF.AC$ (g.g)

c)

Lấy $K\equiv AO\cap MN$

$OAC$ là tam giác cân do $OA=OC=R$ nên $\widehat{OAC}=\widehat{OCA}$.

Do đó:

$\widehat{KAF}=\widehat{OAC}=\widehat{OCA}=\widehat{BCA}=\widehat{AEF}$

$\Rightarrow \widehat{KAF}+\widehat{AFK}=\widehat{AEF}+\widehat{AFK}=180^0-\widehat{EAF}=90^0$

$\Rightarrow \widehat{AKF}=180^0-(\widehat{KAF}+\widehat{AFK})=180^0-90^0=90^0$

$\Rightarrow KO\perp MN$. Mà $OM=ON(=R)$ nên $OK$ là đường trung trực của $MN$

$A\in OK$ nên $AM=AN$

$\Rightarrow \triangle AMN$ cân tại $A$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
25 tháng 11 2020 lúc 16:16

Lời giải:

a)

$HE\perp AB, HF\perp AC\Rightarrow \widehat{HEA}=\widehat{HFA}=90^0$

$\Rightarrow \widehat{HEA}+\widehat{HFA}=180^0$

Tứ giác $HEAF$ có tổng hai góc đối bằng $180^0$ nên là tứ giác nội tiếp.

Hay $H,E,A,F$ cùng thuộc một đường tròn.

b)

$\widehat{EAF}=\widehat{BAC}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)

Tứ giác $HEAF$ có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật

$\Rightarrow \widehat{AEF}=\widehat{AHF}=90^0-\widehat{HAF}=\widehat{ACB}$

$\Rightarrow \triangle AEF\sim \triangle ACB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}$
$\Rightarrow AE.AB=AF.AC$ (g.g)

c)

Lấy $K\equiv AO\cap MN$

$OAC$ là tam giác cân do $OA=OC=R$ nên $\widehat{OAC}=\widehat{OCA}$.

Do đó:

$\widehat{KAF}=\widehat{OAC}=\widehat{OCA}=\widehat{BCA}=\widehat{AEF}$

$\Rightarrow \widehat{KAF}+\widehat{AFK}=\widehat{AEF}+\widehat{AFK}=180^0-\widehat{EAF}=90^0$

$\Rightarrow \widehat{AKF}=180^0-(\widehat{KAF}+\widehat{AFK})=180^0-90^0=90^0$

$\Rightarrow KO\perp MN$. Mà $OM=ON(=R)$ nên $OK$ là đường trung trực của $MN$

$A\in OK$ nên $AM=AN$

$\Rightarrow \triangle AMN$ cân tại $A$ (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
25 tháng 11 2020 lúc 16:21

Hình vẽ:
Đường kính và dây của đường tròn

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Đàm văn huy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Văn Việt
Xem chi tiết
Tiến Ngô
Xem chi tiết
Bạch Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lame
Xem chi tiết
Khang Huỳnh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
misen
Xem chi tiết