Xét ΔABC có
\(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AB}{2AC}=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)
\(\Leftrightarrow AB^2=AB^2+AC^2-BC^2\)
=>CA=CB
=>ΔCAB cân tại C
Xét ΔABC có
\(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AB}{2AC}=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)
\(\Leftrightarrow AB^2=AB^2+AC^2-BC^2\)
=>CA=CB
=>ΔCAB cân tại C
Cho \(\Delta ABC\) nhọn có \(\text{ AB=2AC.}cos\widehat{A}\). Chứng minh \(\Delta ABC\) cân
Cho ΔABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O) có hai đường cao BD và CE
a) Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp và ΔABC∼ΔADE
b) Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại M, OM cắt BC tại H.
Chứng minh AB.BH=AD.BM
c) AM cắt DE tại I. Chứng minh góc AIE= góc AHC
Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}=90^0\) , \(AH\perp BC\). Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt AH tại K.
a) Chứng minh \(\Delta ABK\sim\Delta CAB\)
b) Chứng minh \(\frac{AB^2}{AK^2}=\frac{HC}{BC}\)
c) Chứng minh \(AB^2=AK.BC.sin^2C\)
d) Cho AB = 20 cm, BH = 12 cm. Tính BK, BC, AH
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (\(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)) và nội tiếp đường tròn (O). Kẻ đường kính AK của (O). Gọi E,F lần lượt là hình chiếu vuông góc của B và C trên đường thẳng AK. Kẻ đường cao AD của \(\Delta ABC\).
a, Cm: 4 điểm A,C,F,D cùng thuộc một đường tròn và DF ⊥ AB
b, Cho 2 điểm B, C cố định và A di động tên cung lớn BC của đường tròn (O) (A≠B; A≠C) sao cho ΔABC có 3 gốc nhọn và \(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\). Chứng mình đường trung trực của đoạn thẳng DE luôn đi qua một điểm cố định.
Cho\(\Delta\)ABC nhọn .Chứng minh rằng: tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC
Cho ΔABC vuông tại A, cạnh AC=3AB. Trên AC lấy AE=EF=FC.
Chứng minh \(\widehat{BFA}+\widehat{BCA}=45^o\)
Cho tam giác ABC nhọn, đường BH và CK.
a) Hãy biểu thị cosA bằng 2 cách để chứng minh : ΔAHK ∼ ΔABC
b) Tính số đo góc A để diện tích ΔADE bằng diện tích tứ giác BCDE?
1. Cho \(\Delta ABC\) có AB = 6cm , AC = 8cm , DC = 10cm
a. Chứng minh : \(\Delta ABC\) vuông
b. Kẻ \(AH\perp BC\) ( \(H\in BC\) ) . Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của H trên AB và AC . Tính BH , MN
c. Tính diện tích tứ giác MHNA
d. Chứng tỏ rằng : \(\widehat{AMN}=\widehat{ACB}\)
1. cho \(\Delta\) ABC vuông ở A , đường cao AH = 12cm , HB = 9cm
a. Tính độ dài HC và các cạnh của \(\Delta\) vuông ABC
b. Tính góc \(\widehat{ABC}\)
c. Kẻ HE \(\perp\) AB , dựng tia Bx \(\perp\) AB tại B và cắt tia AH tại M . Chứng minh rằng : HM = BE . BA