cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm E, gọi F là giao điểmcủa AE và DC, I là giao điểm của DE và BF. Chứng minh: CI vuông góc AF
Cho hình vuông ABCD. Gọi I là 1 điểm nằm giữa A và D. Tia DI cắt tia CD ở K. Kẻ Dx vuông góc DI cắt tia BC ở E
a) Chứng minh tam giác DIE là một tam giác cân
b) Tổng \(\dfrac{1}{DI^2}\)+\(\dfrac{1}{DK^2}\)không đổi khi I di động trên cạnh AB
Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Gọi H là điểm nằm giữa O và B . Kẻ dây CD vuông góc với AB tại H . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E , kẻ CK vuông góc với AE tại K . Đường thẳng DE cắt CK tại F . Chứng minh :
a, Tứ giác AHCK nội tiếp đường tròn
b, AH . AD = AD^2
c, Tam giác ACF cân
Cho hình thoi ABCD có góc BAD bằng 500, O là giao điểm của AC và BD, H là hình chiếu của điểm O trên AB. Trên tia đối của BC lấy M, trên tia đối của DC lấy N sao cho HM //AN. Tính số đo góc MON.
Cho hình thoi ABCD có góc BAD bằng 500, O là giao điểm của AC và BD, H là hình chiếu của điểm O trên AB. Trên tia đối của BC lấy M, trên tia đối của DC lấy N sao cho HM //AN. Tính số đo góc MON
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi M là một điểm nằm giữa B và C. Tia AM cắt đường thẳng CD tại N. Chứng minh giá trị biểu thức P=\(\dfrac{1}{AM^2}+\dfrac{1}{AN^2}\) luôn không đổi khi M di chuyển trên B và C
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB, điểm I thay đổi trên đoạn OA ( khác A). Đường thẳng qua I vuông góc với AB cắt (O) tại C và D. Trên tia đối của tia BA lấy điểm S cố định. Đoạn CS cắt (O) tại M, gọi E là giao điểm của DM và AB.
a) Chứng minh tam giác SBC và tam giác SMA đồng dạng.
b) Chứng minh độ dài đoạn OE không phụ thuộc vào vị trí của điểm I.
Cho tam giác ABC trên tia đối của tia CB lấy D sao cho CD = CB, trên tia đối của tia AC lấy E sao cho AE = 2 CA . CMR : Nếu AD = BE thì tg ABC vuông
cho đoạn thẳng không đổi BC. trên BC lấy điểm H qua điểm H kẻ tia Hx vuông góc với BC. trên tia Hx lấy điểm A sao cho \(B\widehat{A}C=90^0\). từ H kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB),kẻ HE vuông góc AC (E thuộc AC)
a.chứng minh AD.BD.AC\(^2=AH^2\)
b.qua D,E lần lượt kẻ đường thẳng vuông góc DE cắt BC lần lượt ở M và N. xác định vị trí của H để diện tích tứ giác DENM có diện tích lớn nhau