Vào giai đoạn tân kiến tạo, đồng bằng Nam Bộ tập trung nhiều than bùn nhất.
- Giai đoạn Tân kiến tạo có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta:
+ Nâng cao địa hình, làm cho núi non, sông ngòi trẻ lại.
+ Xuất hiện các cao nguyên badan.
+ Sụt lún ở các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Mở rộng biển Đông.
+ Hình thành các khoáng sản như dầu khí, bô xít, than bùn, ...
+ Đặc biệt sự xuất hiện loài người đã đánh dấu một bước ngoặt trong sự tiến hoá sinh học của lớp vỏ địa lí Trái đất.
Các bạn giỏi địa giúp mình với
ĐỖ CHÍ DŨNGQuang NhânNguyễn Trúc GiangNaruto UzumakiNgọc Hnueđặng tuấn đứcAriesHân지아Phạm Thị Thạch ThảoDiệp Tử Đằng
Trần Thị Hà MyBastkooHuỳnh lê thảo vybuithianhthoMinh AnĐỖ CHÍ DŨNGHùng Nguyễn
Đến Tân kiến tạo, vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau : núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa... Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển, trùng với hướng tây bắc - đông nam và được thể hiện rõ qua hướng chảy của các dòng sông lớn.
Trong từng bậc địa hình lớn như đồi núi, đồng bằng, bờ biển, còn có các bậc địa hình nhỏ như các bề mặt san bằng, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thèm biển... đánh dấu sự nâng lên của địa hình nước ta thời kì Tân kiến tạo.
Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là tây bắc - đông nam và vòng cung, ngoài ra còn có một số hướng khác trong phạm vi hẹp.