a: A:"Rút được thẻ ghi số lẻ"
=>A={1;3;5;7;9;11;13;15}
=>n(A)=8
=>\(P\left(A\right)=\dfrac{8}{15}\)
b: B:"Rút được thẻ ghi số chia hết cho 3"
=>B={3;6;9;12;15}
=>n(B)=5
=>\(P\left(B\right)=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)
a: A:"Rút được thẻ ghi số lẻ"
=>A={1;3;5;7;9;11;13;15}
=>n(A)=8
=>\(P\left(A\right)=\dfrac{8}{15}\)
b: B:"Rút được thẻ ghi số chia hết cho 3"
=>B={3;6;9;12;15}
=>n(B)=5
=>\(P\left(B\right)=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)
Bài 1. Điểm kiểm tra 15 phút của mỗi học sinh của một lớp 7 được ghi lại ở bảng:
4 | 5 | 7 | 8 | 9 | 10 | 9 | 10 |
5 | 3 | 4 | 6 | 9 | 6 | 5 | 6 |
9 | 6 | 5 | 5 | 7 | 10 | 10 | 9 |
8 | 8 | 6 | 4 | 6 | 9 | 7 | 7 |
2 | 9 | 8 | 7 | 7 | 10 | 9 | 9 |
10 | 6 | 8 | 5 | 6 | 5 | 8 | 8 |
a. Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số.
b. Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu.
c. Tìm mốt của dấu hiệu và nêu ý nghĩa của số trung bình cộng.
1 người thợ may dùng hết 3 miếng vải bằng nhau may được tất cả 38 cái áo mỗi miếng vải dùng để may một số áo, số m để may được 1 chiếc áo loại 1 và 2 tỉ lệ với 6 và 5. Số m vải dùng để may được một chiếc áo loại 2 và 3 tỉ lệ với 4 và 3 hỏi người thợ may đó may được bao nhiêu số áo mỗi loại
ĐỀ 1
TRẮC NGHIỆM (3điểm):
Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:
|
Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng ghi vào giấy làm bài
1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là
A. 10 B. 7 C. 20 D. 12
2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 7 B. 10 C. 20 D. 8
3) Tần số của học sinh có điểm 10 là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
4) Tần số học sinh có điểm 7 là:
A. 7 B. 6 C. 8 D. 5
5) Mốt của dấu hiệu là:
A. 6 B. 7 C. 5 D. 8
6) Số trung bình cộng là:
A. 7,55 B. 8,25 C. 7,82 D.7,65
II. PHẦN TỰ LUẬN
|
Bài 2: Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? . Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số” và tính số trung bình công
c) Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3 : Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:
Điểm (x) |
5 |
6 |
8 |
9 |
Tần số (n) |
n |
4 |
2 |
2 |
Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM:
Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài
Bài 1. Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là kilogam):
58 |
60 |
57 |
60 |
61 |
61 |
57 |
58 |
61 |
60 |
58 |
57 |
Câu 1: Bảng trên được gọi là:
A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm”
C. Bảng thống kê số liệu ban đầu C. Bảng dấu hiệu.
Câu 2: Đơn vị điều tra ở đây là:
A. 12 B. Trường THCS A
C. Số giấy vụn thu được D. Một lớp học của trường THCS A
Câu 3: Các giá trị khác nhau là:
A. 4 B. 57; 58; 60
C. 12 D. 57; 58; 60; 61
Bài 2. Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
Số cân nặng (x) |
28 |
30 |
31 |
32 |
36 |
45 |
|
Tần số (n) |
3 |
3 |
5 |
6 |
2 |
1 |
N = 20 |
Câu 4: Dấu hiệu điều tra ở đây là:
A. Số cân nặng của mỗi học sinh trong 1 lớp B. Một lớp
C. Số cân nặng của 20 học sinh D. Mỗi học sinh
Câu 5: Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 6 B. 202 C. 20 D. 3
Câu 6: Mốt của dấu hiệu là::
A. 45 B. 6 C. 31 D. 32
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
10 |
13 |
15 |
10 |
13 |
15 |
17 |
17 |
15 |
13 |
15 |
17 |
15 |
17 |
10 |
17 |
17 |
15 |
13 |
15 |
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
b/ Lập bảng “tần số” và tính số trung binh cộng
c/ Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét
d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: . Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:
Điểm (x) |
5 |
6 |
9 |
10 |
Tần số (n) |
2 |
n |
2 |
1 |
Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.
II. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN: ĐẠI SỐ 7
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn đáp án Đúng nhất
Bài 1. Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là kilogam):
58 |
60 |
57 |
60 |
61 |
61 |
57 |
58 |
61 |
60 |
58 |
57 |
Câu 1: Bảng trên được gọi là:
A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm”
C. Bảng thống kê số liệu ban đầu C. Bảng dấu hiệu.
Câu 2: Đơn vị điều tra ở đây là:
A. 12 B. Trường THCS A
C. Học sinh D. Một lớp học của trường THCS A
Câu 3: Các giá trị khác nhau là:
A. 4 B. 57; 58; 60
C. 12 D. 57; 58; 60; 61
Bài 2. Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
Số cân nặng (x) |
28 |
30 |
31 |
32 |
36 |
45 |
|
Tần số (n) |
3 |
3 |
5 |
6 |
2 |
1 |
N = 20 |
Câu 4: Dấu hiệu điều tra ở đây là:
A. Số cân nặng của mỗi học sinh trong 1 lớp B. Một lớp
C. Số cân nặng của 20 học sinh D. Mỗi học sinh
Câu 5: Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 6 B. 202 C. 20 D. 3
Câu 6: Mốt của dấu hiệu là::
A. 45 B. 6 C. 31 D. 32
P/s: giú mình với :((
MỘT BỂ NƯỚC ĐÃ CÓ SẴN 150L CẢ HAI VÒI NƯỚC : Vòi MỘT CHẢY VÀO BỂ MỖI PHÚT CHẢY ĐƯỢC 30 LÍT , vòi hai Thảo nước ở bể ra mỗi phút tháo được 40 lít
a,viết biểu thức đại số biểu thị số lít nước có trong bể sau khi mở đồng thời cả hai vòi trong x (phút) x lớn hơn hoặc bằng 15
b, tính số lít nước có trong bể sau khi mở đồng thời hai vòi trong 12 phút
Viết biểu thức đại số:
Một người được hưởng mức lương là a đồng trong một tháng .Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền nếu trong một quý lao động ,người đó đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng thêm m đồng ?
Một vòi chảy vào bể chứa nước. Mỗi phút chảy được x \(l\) . Cùng một lúc một vòi chảy từ bể ra mỗi phút được y \(l\) (y < x).
a) Viết biểu thức số nước có trong bể sau a phút
b) Tính số nước có trong bể biết x = 30, y = 20, a = 10
c) Nếu x = 30, y= 10 thì sau bao lâu bể đầy biết dung tích của bể là 1000 \(l\)
Bài 1:
Kết quả điều tra về số con của một số hộ gia đình trong một tổ dân phố được ghi lại trong bảng số liệu sau:
2 | 1 | 1 | 0 | 3 | 1 | 2 | 1 | 2 | 1 |
3 | 4 | 2 | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 4 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lâp bảng tần số
c) Tính trung bình cộng
Bai 2: Cho đơn thức: M = (-\(\dfrac{2}{3}\)x2y) (\(\dfrac{1}{2}\)x3y)2
a) Thu gọn, tìm bậc và hệ số của đơn thức M.
b) Tính giá trị của đơn thức tại x = -1; y = 2
Bài 3: Cho 2 đa thức:
A(x) = x3 + x2 + x + 1
B(x) = x3 - 2x2 + x + 4
a) Tinh A(x) + B(x)
b) Tinh A(x) - B(x)
Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức sau:
P(x) = 4x2 - 2x -3x2 - 5 +2x + 1`
Bài 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Qua D vẽ đường vuông góc với BC cắt AC tại E, cắt BA tại F.
a) CM: tam giác ABE = tam giác DBE
b) Chứng minh BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD
c) Chứng minh tam giác BCF cân
d) Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng CF. Chứng minh B;E;H thẳng hàng.
Ở chợ Sa Pa bán rất nhiều hoa quả, trong đó có táo, lê, nho đào, mận,... Biết rằng giá táo là x (đ/kg) và giá nho là y (đ/kg). Em hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua:
a) 5kg táo và 8kg nho
b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết rằng mỗi hộp táo có 12kg và hộp nho có 10kg
42. Cho A = x² - 3x - 1, B = 2x2-x-3, C= 3x²+ 5x - 1.
Tính A - B + C rồi tính giá trị của biểu thức với x = 1 2
43. Cho A = 2x(x + 1)(x-3)-(2x-1)(3x-1) + 3(3x² + x + 1).
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm thương và dư khi chia A cho 2x − 1.
c) Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức A chia hết cho giá trị của biểu thức 2x-1.
44. Tìm nghiệm của các đa thức :
a) 3x-7;
b) 2x² + 9;
Bài 1:
Kết quả điều tra về số con của một số hộ gia đình trong một tổ dân phố được ghi lại trong bảng số liệu sau:
2 | 1 | 1 | 0 | 3 | 1 | 2 | 1 | 2 | 1 |
3 | 4 | 2 | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 4 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lâp bảng tần số
c) Tính trung bình cộng
Bai 2: Cho đơn thức: M = (-1212x3y)2
a) Thu gọn, tìm bậc và hệ số của đơn thức M.
b) Tính giá trị của đơn thức tại x = -1; y = 2
Bài 3: Cho 2 đa thức:
A(x) = x3 + x2 + x + 1
B(x) = x3 - 2x2 + x + 4
a) Tinh A(x) + B(x)
b) Tinh A(x) - B(x)
Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức sau:
P(x) = 4x2 - 2x -3x2 - 5 +2x + 1`
Bài 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Qua D vẽ đường vuông góc với BC cắt AC tại E, cắt BA tại F.
a) CM: tam giác ABE = tam giác DBE
b) Chứng minh BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD
c) Chứng minh tam giác BCF cân
d) Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng CF. Chứng minh B;E;H thẳng hàng.