Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngân Chu

Bài 1: CMR

a. (n+3)2-(n-1)2 chia hết chia hết cho 8(với n€Z)

B. n5-5n3+4n chia hết cho 120(vớin€Z)

Bài 2:tìm x

A. 4x(x+1)=8(x+1)

B. X2-6x+8=0

C. X3+x2+x+1=0

D. X3-7x-6=0

E.3x3-7x2+17x+17x-5=0

Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử

A. x2(x-1)+16-(1-x)

B.x2+14x-y2+4

C.x3-3x2-3x+1

D.x4+4y

E.x4-13x2+36

F.(x2+x)2+4x2+4x-12

G.x6+2x5+4x4-2x3-2x2+1

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2020 lúc 21:58

Bài 1:

a) Ta có: \(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\)

\(=\left(n+3-n+1\right)\left(n+3+n-1\right)\)

\(=4\cdot\left(2n+2\right)\)

\(=4\cdot2\cdot\left(n+1\right)=8\left(n+1\right)⋮8\)(đpcm)

b) Ta có: \(n^5-5n^3+4n\)

\(=n\left(n^4-5n^2+4\right)\)

\(=n\left(n^4-n^2-4n^2+4\right)\)

\(=n\cdot\left[n^2\left(n^2-1\right)-4\left(n^2-1\right)\right]\)

\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)

Ta có: n-2; n-1; n; n+1; n+2 là 5 số tự nhiên liên tiếp

nên \(\left\{{}\begin{matrix}\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\\\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\\\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮4\\\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮5\end{matrix}\right.\)

mà 2;3;4;5 là 4 số nguyên tố cùng nhau

nên \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\cdot3\cdot4\cdot5\)

hay \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮120\)

\(n^5-5n^3+4n⋮120\forall n\)(đpcm)

Trương Huy Hoàng
21 tháng 4 2020 lúc 22:28

Bài 1:

a, (n + 3)2 - (n - 1)2

= (n + 3 - n + 1)(n + 3 + n - 1)

= 4(2n - 2)

= 8(n - 1)

Vì 8 \(⋮\) 8 nên 8(n - 1) \(⋮\) 8 với n \(\in\) Z

b, n5 - 5n3 + 4n

= n(n4 - 5n2 + 4)

= n(n4 - n2 - 4n2 + 4)

= n[n2(n2 - 1) - 4(n2 - 1)]

= n(n2 - 1)(n2 - 4)

= n(n - 1)(n + 1)(n - 2)(n + 2)

= (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2)

Vì (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3, 5, 8

Mà 3 x 5 x 8 = 120

\(\Rightarrow\) (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2) \(⋮\) 120 hay n5 - 5n3 + 4n \(⋮\) 120 với n \(\in\) Z

Bài 2:

a, 4x(x + 1) = 8(x + 1)

\(\Leftrightarrow\) 4x(x + 1) - 8(x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 1)(4x - 8) = 0

\(\Leftrightarrow\) 4(x + 1)(x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 1)(x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {-1; 2}

b, x2 - 6x + 8 = 0

\(\Leftrightarrow\) x2 - 6x + 9 - 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 3)2 - 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 3 - 1)(x - 3 + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 4)(x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {4; 2}

c, x3 + x2 + x + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x2(x + 1) + (x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 1)(x2 + 1) = 0

Vì x2 + 1 > 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) x + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = -1

Vậy S = {-1}

d, x3 - 7x - 6 = 0

\(\Leftrightarrow\) x3 - x - 6x - 6 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x3 - x) - (6x + 6) = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x2 - 1) - 6(x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x - 1)(x + 1) - 6(x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 1)[x(x - 1) - 6] = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 1)(x2 - x - 6) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 1)(x2 - 3x + 2x - 6) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 1)[x(x - 3) + 2(x - 3)] = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 1)(x - 3)(x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {-1; 3; -2}

Câu e hình như bạn viết nhầm 2 lần số 17x thì phải, mình sửa lại rồi!!

e, 3x3 - 7x2 + 17x - 5 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x3 - x2 - 6x2 + 2x + 15x - 5 = 0

\(\Leftrightarrow\) (3x3 - x2) + (-6x2 + 2x) + (15x - 5) = 0

\(\Leftrightarrow\) x2(3x - 1) - 2x(3x - 1) + 5(3x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (3x - 1)(x2 - 2x + 5) = 0

\(\Leftrightarrow\) (3x - 1)(x2 - 2x + \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{19}{4}\)) = 0

\(\Leftrightarrow\) (3x - 1)[(x - \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{19}{4}\)] = 0

Vì (x - \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{19}{4}\) > 0 với mọi x nên

\(\Rightarrow\) 3x - 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{1}{3}\)

Vậy S = {\(\frac{1}{3}\)}

Bài 3:

Hình như phần a thì 16(1 - x) mới đúng chứ!!

a, x2(x - 1) + 16(1 - x)

= x2(x - 1) - 16(x - 1)

= (x - 1)(x2 - 16)

= (x - 1)(x - 4)(x + 4)

Câu b, d, g mình chịu, hình như đề sai thì phải, mình ko nghĩ ra được!!

c, x3 - 3x2 - 3x + 1

= (x3 + 1) - (3x2 + 3x)

= (x + 1)(x2 + x + 1) - 3x(x + 1)

= (x + 1)(x2 + x + 1 - 3x)

= (x + 1)(x2 - 2x + 1)

= (x + 1)(x - 1)(x - 1)

e, x4 - 13x2 + 36

= x4 - 4x2 - 9x2 + 36

= x2(x2 - 4) - 9(x2 - 4)

= (x2 - 4)(x2 - 9)

= (x - 2)(x + 2)(x - 3)(x + 3)

f, (x2 + x)2 + 4x2 + 4x - 12

= (x2 + x)2 + 4x2 + 4x + 4 - 16

= (x2 + x)2 + 4(x2 + x) + 4 - 16

= (x2 + x + 2)2 - 16

= (x2 + x + 2 - 4)(x2 + x + 2 + 4)

= (x2 + x - 2)(x2 + x + 6)


Các câu hỏi tương tự
T.Huy
Xem chi tiết
Ha My
Xem chi tiết
thien bao nguyen
Xem chi tiết
lê minh
Xem chi tiết
Trần Hương Trà
Xem chi tiết
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Tiên Võ
Xem chi tiết
Tuyền Ngọc
Xem chi tiết