Bài 1:
Vì $AD\parallel BM$ nên :
$\widehat{B_1}=\widehat{A_1}$ (so le trong)
$\widehat{M_1}=\widehat{A_2}$ (đồng vị)
Mà $\widehat{A_1}=\widehat{A_2}$ nên $\widehat{B_1}=\widehat{M_1}$. Do đó tam giác $ABM$ cân tại $A$
$\Rightarrow AM=AB=2$
Áp dụng định lý Ta-let cho $AD\parallel BM$ ta có: $\frac{AD}{BM}=\frac{AC}{CM}=\frac{AC}{AC+AM}=\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}$
$\Rightarrow BM=\frac{5AD}{3}=\frac{5.1,2}{3}=2$ (cm)
$\Rightarrow MB=AB=AM=2$ nên tam giác $ABM$ là tam giác đều.
Do đó $\widehat{BAC}=\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{B_1}+\widehat{M_1}=60^0+60^0=120^0$
Bài 1:
Vì $AD\parallel BM$ nên :
$\widehat{B_1}=\widehat{A_1}$ (so le trong)
$\widehat{M_1}=\widehat{A_2}$ (đồng vị)
Mà $\widehat{A_1}=\widehat{A_2}$ nên $\widehat{B_1}=\widehat{M_1}$. Do đó tam giác $ABM$ cân tại $A$
$\Rightarrow AM=AB=2$
Áp dụng định lý Ta-let cho $AD\parallel BM$ ta có: $\frac{AD}{BM}=\frac{AC}{CM}=\frac{AC}{AC+AM}=\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}$
$\Rightarrow BM=\frac{5AD}{3}=\frac{5.1,2}{3}=2$ (cm)
$\Rightarrow MB=AB=AM=2$ nên tam giác $ABM$ là tam giác đều.
Do đó $\widehat{BAC}=\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{B_1}+\widehat{M_1}=60^0+60^0=120^0$