Bài 1
a) 0,(3) + 0,(67)
b) 0,(15) . 11
c) 4/9 +1,2 (31)-0,(13)
d) 2 1/2 - 3,4 (12)-4/3 +1/3(1/2+0,5- 3 1/2)
Bài 2
a) 0,(37).x=1
b) 0,(26).x=1,2(31)
Mấy ah chị giúp em mấy câu này với ạ . Em cần gấp ạ
viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số:
0,(571428) ; 2,01(6) ; 0,1(63) ; 2,41(3) ; 0,88(63)
cho 3 số a,b,c khác 0 và a-b-c=0 tính giá trị biểu thức Q=(1-c/a)*(1-a/b)*(1+b/c)
Thực hiện các phép chia sau và ghi kết quả dưới dạng số thập phân:
\(\frac{4,7}{3};\frac{3,2}{1,11};\frac{12,4}{5,55}\)
Thực hiện các phép tính chia sau và xem xét mỗi kết quả là một số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn; nếu là số thập phân vô hạn tuần hoàn thì chỉ rõ chu kì và viết gọn kết quả ấy
a, 3,18 : 6
b, 5,12 : 11
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{5}{6};\dfrac{-5}{3};\dfrac{7}{15};\dfrac{-3}{11}\)
Cho mình hỏi là chuyển 0,(08) sang phân số làm như thế nào vậy ạ?
Để viết số \(0,0\left(3\right)\) dưới dạng phân số ta làm như sau :
\(0,0\left(3\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(3\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(1\right).3=\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{9}.3=\dfrac{1}{30}\) (vì \(\dfrac{1}{9}=0,\left(1\right)\))
Theo cách trên, hãy viết các số thập phân dưới đây dưới dạng phân số :
\(0,0\left(8\right);0,1\left(2\right);0,1\left(23\right)\)
viết kết quả phép chia sau:
8,5:3; 15,7:6 58:11 14,2:3,33