Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
cao manh loi

cho 3 số a,b,c khác 0 và a-b-c=0 tính giá trị biểu thức Q=(1-c/a)*(1-a/b)*(1+b/c)

Trần Hoàng Minh
14 tháng 4 2018 lúc 17:55

\(\left(1-\dfrac{c}{a}\right)\left(1-\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\)

\(=\left(\dfrac{a-c}{a}\right)\left(\dfrac{b-a}{b}\right)\left(\dfrac{b+c}{c}\right)\) \(\left(1\right)\)

\(a-b-c=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-c=b\\b-a=-c\\b+c=a\end{matrix}\right.\) \(\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta có:

\(\left(\dfrac{a-c}{a}\right)\left(\dfrac{b-a}{b}\right)\left(\dfrac{b+c}{c}\right)\)

\(=\dfrac{b}{a}.\dfrac{\left(-c\right)}{b}.\dfrac{a}{c}=-1\)

Vậy S=-1

cao mạnh lợi
6 tháng 5 2018 lúc 16:57

ối giàng ơi

Nguyễn Vũ Long Hải
28 tháng 9 2019 lúc 20:01

haha


Các câu hỏi tương tự
Phạm Kỳ Nguyên
Xem chi tiết
Kim Taehyung (BTS)
Xem chi tiết
25.Khôi-6A8
Xem chi tiết
Ruby
Xem chi tiết
Tuyển Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Gaming Kaito
Xem chi tiết
Trần Ngọc Anh
Xem chi tiết
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
GOT7 JACKSON
Xem chi tiết