HAKED BY PAKISTAN 2011
Trong các khoảng sau, m thuộc khoảng nào để phương trình sin^2 x-(2m+1) sin x.cos x + 2m cos^2 x = 0 có nghiệm thuộc khoảng (π/4 ; π/3)?
1) Giải phương trình sau: \(\frac{1}{2}sinx=sin\frac{x}{2}.cos^2\frac{x}{2}\) (*)
2) Trung bình cộng của GTLN và GTNN của hàm số y = \(-sin^2x-4sinx+2\).
3) Tìm giá trị của m để phương trình (m + 1)sin2x + 2cos2x = 2m vô nghiệm.
4) Tìm tổng các nghiệm thuộc khoảng (0;101) của phương trình \(sin^4\frac{x}{2}+cos^4\frac{x}{2}=1-2sinx\).
5) Tìm nghiệm thuộc 0 < x < π của phương trình \(sin2x=-\frac{1}{2}\).
6) Tìm nghiệm thuộc 0 ≤ x ≤ 2π của phương trình \(\sqrt{2}cos\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=1\).
7) Tìm nghiệm của phương trình sin(x + 17 độ).cos(x - 22 độ) + cos(x + 17 độ).sin(x - 22 độ) = \(\frac{\sqrt{2}}{2}\) thỏa điều kiện x ∈ (0 độ; 90 độ).
8) Cho ΔABC có các góc A, B, C thỏa mãn sinA.sinB.sinC = \(\frac{3\sqrt{3}}{8}\) . Chứng minh ΔABC đều.
Bài 1: Tìm số nghiệm thuộc \(\left(-\pi;\pi\right)\) của phương trình \(tan\left(2x-\frac{\pi}{4}\right)=tan\left(x+\frac{\pi}{3}\right)\)
Bài 2: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình \(cos\left(3x-\frac{\pi}{3}\right)=0\)
Bài 3: Tổng nghiêm dương nhỏ nhất và nghiệm âm lớn nhất của phương trình \(sin\left(x-\frac{3\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
Nghiệm của phương trình \(sin^4x+cos^4x+cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right).sin\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)-\dfrac{3}{2}=0\)
Đúng hay sai
//-------------------------
Đề bài :
Giải phương trình :
{{sin({2 x})} -{{cos({4 x})}} @plus {cos({2 x})}} = 0
//---------------
Bước (1) :
{{sin({2 x})} -{{cos({4 x})}} @plus {cos({2 x})}}=0
Đặt : u = {2 x} ⇒
{sin(u)}=0
//---------------
Bước (2) :
Nghiệm phương trình :
{sin(x)} = 0 :
x={{2 \pi} n}
x={{{2 \pi} n} @plus \pi}
//---------------
Bước (3) :
Nghiệm phương trình :
{{2 x} @plus {{-2 \pi} n}} = 0 :
x={\pi n}
//---------------
Bước (4) :
Nghiệm phương trình :
{{2 x} -{{({{2 \pi} n} @plus \pi)}}} = 0 :
x={{\pi n} @plus {{\frac{1}{2}} \pi}}
//---------------
Bước (5) :
Từ bước (1) (2) (3) (4) :
Nghiệm phương trình :
{{sin({2 x})} -{{cos({4 x})}} @plus {cos({2 x})}} = 0 :
x={\pi n}
x={{\pi n} @plus {{\frac{1}{2}} \pi}}
//---------------
Kết quả :
x={\pi n}
x={{\pi n} @plus {{\frac{1}{2}} \pi}}
//-------------------------
Tìm nghiệm của các phương trinh:
1,\(\left(sinx+\dfrac{sin3x+cos3x}{1+2sin2x}\right)=\dfrac{3+cos2x}{5}\)
2,\(48-\dfrac{1}{cos^4x}-\dfrac{2}{sin^2x}\left(1+cot2xcotx\right)=0\)
3,\(cos^4x+sin^4x+cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)sin\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)-\dfrac{3}{2}=0\)
4,\(cos5x+cos2x+2sin3xsin2x=0\) trên \(\left[0;2\pi\right]\)
5,\(\dfrac{cos\left(cosx+2sinx\right)+3sinx\left(sinx+\sqrt{2}\right)}{sin2x-1}=1\)
6,\(\left(sinx+\dfrac{sin3x+cos3x}{1+2sin2x}\right)=\dfrac{3+cos2x}{5}\)
7,\(cos\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)+cos\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)+4sinx=2+\sqrt{2}\left(1-sinx\right)\)
1. Tính nghiệm của phương trình \(\sqrt{3}+3cotx=0\)
2. Tính nghiệm của phương trình \(tan\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)=\sqrt{3}\)
3. Tính nghiệm của phương trình \(cos\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=-\frac{1}{2}\)
4. Tính nghiệm của phương trình 22019sin\(\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\)+ 22018.\(\sqrt{2}\)=0
Giúp mình với please
giải phương trình
\(\sin x\sqrt{1+2\sin x}=\cos2x\)
\(\sin\left(\frac{5x}{2}-\frac{\pi}{4}\right)-\cos\left(\frac{x}{2}-\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}\cos\frac{3x}{2}\)
\(3\sqrt{\tan x+1}\left(\sin x+2\cos x\right)=5\left(\sin x+3\cos x\right)\)
\(\sqrt{2}\left(\sin x+\sqrt{3}\cos x\right)=\sqrt{3}\cos2x-\sin2x\)
\(\sin2x\sin4x+2\left(3\sin x-4\sin^2x+1\right)=0\)
a)vẽ đồ thị hàm số \(y=\sin x\) rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng \(\left(-\pi;4\pi\right)\) là nghiệm của mõi phương trình sau :
1) \(\sin x=-\frac{\sqrt{3}}{2}\) ; 2) \(\sin x=1\)
b) cũng câu hỏi tương tự cho hàm số \(y=\cos x\) đối với mỗi phương trình sau : 1) \(\cos x=\frac{1}{2}\) ; 2) \(\cos x=-1\)