1 đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình
A y=\(x^3-3x^2-2\) B \(y=\frac{x+2}{x-1}\) C \(y=-x^4+3x^2-2\) D \(Y=X^4-3x^2-2\)
2 Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình
A Y=\(X^3+1\) B \(y=x^4+x^2+1\) C \(y=-x^3+1\) D \(-x^4+x^2+1\)
3 Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng đường cong như hình
A \(y=2x^4+x^2\) B \(-\frac{1}{2}x^3\) C \(y=\frac{1}{2}x^3\) D \(Y=\frac{X}{x+1}\)
4 Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{x}\)
5 biết tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y= \(\frac{2x+1}{3x-1}\) là \(y=\frac{m}{n}\) với \(\frac{m}{n}\) là phân số tối giản . Gia trị của biểu thức P=2m-n là
6 cho hàm số y=f(x) xác định trên R \ \(\left\{1\right\}\) LIÊN TỤC trên mỗi khoảng xác định có bảng biến thiên như sau.mde nào đúng
A Đồ thị hàm số có hai dg tiệm cận ngang là y=0 và y=3
B đồ thị hàm số có một dg tiệm cân ngang là y=5
C đồ thị hàm số có hai dg tiệm cận ngang là y=0 và y=5
D đồ thị hàm số ko có đường tiệm cận ngang
7 Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=\(\frac{x-3}{1-x}-2\) là
8 tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=\(\frac{x-1}{x^2+2x+3}\) là
9 tiệm cận ngang của đồ thị \(y=\sqrt{x^2+2x+3}-x\) là
10 Bất pt \(log_2\left(x^2-2x+3\right)>1\) có tập nghiệm là
11 nếu \(\int_0^{10}\) f(x)dx =9 và \(\int_0^4\) f(x)dx=3 thì \(\int_4^{10}\) f(x)dx bằng
12 nếu \(\int_0^{100}\) f(x)dx =3 thì \(\int_0^{100}\) [1+f(x)]dx bằng
13 nếu \(\int_0^9\) f(x)dx=5 thì \(\int_0^9\) [f(x)+2x]dx bằng
14 cho số phức \(\overline{z}\) =i(-6-3i). Số phức z là
1.
Từ đồ thị ta thấy đây là hàm bậc 4 có hệ số \(a< 0\)
\(\Rightarrow\) C đúng
2.
Đây là đồ thị hàm trùng phương thỏa mãn: \(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\\c>0\end{matrix}\right.\)
Đáp án B đúng
3.
Đây là đồ thị hàm bậc 3 thỏa mãn: \(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\y'\ge0\end{matrix}\right.\)
Đáp án C đúng
4.
\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{1}{x}=0\Rightarrow y=0\) là tiệm cận ngang
5.
\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{2x+1}{3x-1}=\frac{2}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\n=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2m-n=1\)
6.
Đáp án C đúng, đồ thị hàm số chỉ có 1 TCN \(y=5\)
7.
\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\left(\frac{x-3}{1-x}-2\right)=\frac{1}{-1}-2=-3\)
\(\Rightarrow y=-3\) là tiệm cận ngang
8.
\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{x-1}{x^2+2x+3}=0\Rightarrow y=0\) là TCN
9.
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}y=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{2x+3}{\sqrt{x^2+2x+3}+x}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{2+\frac{3}{x}}{\sqrt{1+\frac{2}{x}+\frac{3}{x^2}}+1}=\frac{2}{1+1}=1\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}y=+\infty\)
Đồ thị có 1 TCN là \(y=1\)
10.
\(log_2\left(x^2-2x+3\right)>1\Leftrightarrow x^2-2x+3>2\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>0\)
\(\Leftrightarrow x\ne1\)
11.
\(\int\limits^{10}_4f\left(x\right)dx=\int\limits^{10}_0f\left(x\right)dx-\int\limits^4_0f\left(x\right)dx=6\)
12.
\(\int\limits^{100}_0\left(1+f\left(x\right)\right)dx=\int\limits^{100}_0dx+\int\limits^{100}_0f\left(x\right)dx=100+3=103\)
13.
\(\int\limits^9_0\left[f\left(x\right)+2x\right]dx=\int\limits^9_0f\left(x\right)dx+\int\limits^9_02xdx=5+81=86\)
14.
\(\overline{z}=-6i-3i^2=3-6i\Rightarrow z=3+6i\)