Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn

Trần vũ luân
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
2 tháng 11 2023 lúc 16:57

Cho mình xin sơ đồ mạch điện nhé ! 

Bình luận (0)
Kaiser3HCl
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 10 2023 lúc 22:49

Ta có: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,3}=20\Omega\)

\(\rightarrow l=\dfrac{4}{2}\cdot20=40\left(m\right)\)

Bình luận (0)
pheo
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 10 2023 lúc 23:36

Điện trở dây 2 :

\(\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\rightarrow R_2=l_2.R_1:l_1=24.3:6=12\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Trúc Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Tú Thụ
Xem chi tiết
Chi p
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
25 tháng 12 2022 lúc 8:18

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=75\left(\Omega\right)\)

b. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là:

 \(U_1=IR_1=0,8.50=40\left(V\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là:

\(U_2=IR_2=0,8.25=20\left(V\right)\)

Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là:

\(U=U_1+U_2=40+20=60\left(V\right)\)

Bình luận (0)
тùиɢ иɢυуễи
Xem chi tiết
Thị Vân Lê
Xem chi tiết
vnm3000
22 tháng 12 2022 lúc 4:55

a,Điện trở của bếp:\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{55}=4\left(A\right)\)

Nhiệt lượng bếp tỏa ra bên ngoài trong 20 giây: \(Q=UIt=220.4.20=17600\left(J\right)\)

b,Đổi: 1,5l nước = 1,5kg nước

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

\(Q_i=mc\Delta t=1,5.4200.\left(100-40\right)=378000\left(J\right)\)

\(Q_{tp}=UIt=220.4.t=880t\)

Bỏ qua sự mất mát nhiệt nên \(Q_i=Q_{tp}\)

⇔ \(880t=378000\Rightarrow t\approx429,5\left(giây\right)\approx7,16\left(phút\right)\)

Bình luận (0)
Chi p
Xem chi tiết
vnm3000
21 tháng 12 2022 lúc 19:12

a, Đổi: 1 lít nước = 1 kg nước

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:

Qich = m.c.Δt = 2.4200.(100-20) = 672000(J)

Vì bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng thoát ra môi trường nên: Qich = Qtp:

Qtp = P.t ⇒ t = \(\dfrac{Qtp}{P}=\dfrac{672000}{1000}=672\left(s\right)=11,2\)(phút)

b,Đổi: 30 phút = 0,5 giờ; 1000W = 1kW

Số tiền phải trả: 1500. (1 . 0,5 . 30) = 22500 (đồng)

Bình luận (0)
Chi p
Xem chi tiết