Sinh học 7

nguyen lan anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 10 2016 lúc 21:31

-        Sinh sản của thực vật là quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.

-        Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.

-        Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật gồm:

+ Sinh sản bào tử.

+ Sinh sản sinh dưỡng: thân của, thân rễ.

-        Phương pháp nhân giống vô tính (sinh sản sinh dưỡng nhân tạo) đang được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp: ghép chồi (mắt), ghép cành, chiết cành, giâm cành, nuôi cấy tế bào và mô thực vật, trồng hom, trồng chồi.

-        Sinh sản vô tính có vai trò quan trọng đối với thực vật và con người.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
14 tháng 10 2016 lúc 23:37

1.

Đối với đời sống thực vật

Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài

Đối với con người

Tăng hiệu quả kinh tế nông nghiệp

 

Bình luận (0)
trần minh thùy
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
17 tháng 4 2016 lúc 19:29

1.khi đẻ con thì con non sẽ nhanh chóng thích nghi với môi trường sống ,mạnh khỏe

2.khái niệm : cây phát sinh giới động vật là sơ đồ minh họa quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật bằng một cây phát sinh

ý nghĩa:qua cây phát sinh cho ta thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau,thậm chí còn so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác

3/.có 3 biện pháp đấu tranh sinh học là:

1. sử dụng thiên địch

a.sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại

vd: cá đuôi cờ ăn bọ gậy và ăn ấu trùng sâu bọ

b.sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

vd: ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám .ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám

2.sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

vd: 1900,số thỏ ở oxtraylia đã trở thành động vật có hại ,người ta đã dùng vi khuẩn myoma và calixi để tiêu diệt thỏ

3.gây vô sinh diệt động vật gây hại

vd: để tiêu diệt loài ruồi gây loét da ở bò ,người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực .ruồi cái không sinh đẻ được

Bình luận (0)
__HeNry__
12 tháng 2 2018 lúc 8:20

1.khi đẻ con thì con non sẽ nhanh chóng thích nghi với môi trường sống ,mạnh khỏe

2.khái niệm : cây phát sinh giới động vật là sơ đồ minh họa quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật bằng một cây phát sinh

ý nghĩa:qua cây phát sinh cho ta thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau,thậm chí còn so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác

3/.có 3 biện pháp đấu tranh sinh học là:

1. sử dụng thiên địch

a.sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại

vd: cá đuôi cờ ăn bọ gậy và ăn ấu trùng sâu bọ

b.sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

vd: ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám .ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám

2.sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

vd: 1900,số thỏ ở oxtraylia đã trở thành động vật có hại ,người ta đã dùng vi khuẩn myoma và calixi để tiêu diệt thỏ

3.gây vô sinh diệt động vật gây hại

vd: để tiêu diệt loài ruồi gây loét da ở bò ,người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực .ruồi cái không sinh đẻ được

Bình luận (0)
Dương Sảng
12 tháng 2 2018 lúc 9:18

1. Lợi ích của đẻ con thai sinh:

- Phôi phát triển tốt hơn nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai.

- Thai được bảo vệ tốt hơn trong suốt thời gia phát triển. ( Ở những loài đẻ con, số lượng con trong một lần thường ít )

- Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.

2. Cây phát sinh giới động vật là sơ đồ dạng hình cây phát ra những nhánh từ chung một gốc ( chung một tổ tiên ). Các nhánh càng lớn lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì quan hệ họ hàng càng gần với nhau hơn.

Cây phát sinh cho biết các động vật nào có họ hàng gần gũi, có tương quan với nhau, tổ tiên một loài nào đó là gì, loài nào sơ khai và loài nào phát triển, loài nào chiếm số lượng nhiều.

3. Các biện pháp đấu tranh sinh học:

- Sử dụng thiên địch

Ví dụ: Sử dụng gà, vịt, ngỗng,... tiêu diệt các loài sâu bọ, cua, ốc,... mang vật chủ trung gian truyền bệnh.

- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

Ví dụ: Sử dụng vi khuẩn Myoma và Calixi để giải quyết thảm họa về loài thỏ.

- Gây vô sinh diệt động vật gây hại.

Ví dụ: Làm tuyệt sản ruồi đực gây loét da ở bò, ruồi cái không sinh đẻ được.

Bình luận (0)
Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 3 2017 lúc 20:03
chim bồ câu ếch đồng

Chim bồ câu tim 4 ngăn, nửa phải máu đỏ thẫm nửa trái máu đỏ tươi,máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Ếch đồng tim 3 ngăn,máu nuôi cơ thể là máu pha.

Chim bồ câu:hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí thích nghi với đời sống bay. Ếch đồng hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng, da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
Chim bồ câu có sự biến đổi của ống tiêu hóa, tốc độ tiêu hóa cao. Ếch đồng có dạ dày, ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy.
Chim bồ câu sinh sản bằng cách thụ tinh trong. Ếch đồng sinh sản bằng cách thụ tinh ngoài.

Bình luận (1)
Trần Võ Lam Thuyên
16 tháng 3 2017 lúc 20:06

*Chim bồ câu tim 4 ngăn, nửa phải máu đỏ thẫm nửa trái máu đỏ tươi,máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Ếch đồng tim 3 ngăn,máu nuôi cơ thể là máu pha.

*Chim bồ câu:hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí thích nghi với đời sống bay.

Ếch đồng hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng, da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.

*Chim bồ câu có sự biến đổi của ống tiêu hóa, tốc độ tiêu hóa cao.

Ếch đồng có dạ dày, ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy.

*Chim bồ câu sinh sản bằng cách thụ tinh trong.

Ếch đồng sinh sản bằng cách thụ tinh ngoài.

Bình luận (4)
Ngày Hôm Qua
Xem chi tiết
Ngày Hôm Qua
22 tháng 2 2017 lúc 15:15

Bạn tham khảo nhé

Kết quả hình ảnh cho cac thành phần của máu

Bình luận (3)
Ngày Hôm Qua
22 tháng 2 2017 lúc 15:16

BẠn giỏi quá

Bình luận (1)
Nơi này có anh
22 tháng 2 2017 lúc 18:57

tự giao câu hỏi tự trả lời tự khen mình.

=>Khùngundefined

Bình luận (2)
Nam Đang Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 3 2017 lúc 18:58

Câu 1:

Không khí sạch đảm bảo sự hô hấp cũng xảy ra không có dị vật xâm nhập làm cho quá trình hô hấp diễn ra nhanh.

Câu 2:

Những tác hại của thiếu vệ sinh hô hấp là để lại một số bệnh tật về hô hấp đồng thời ngăn chặn hô hấp xảy ra nhanh.

Câu 3:

Các biện pháp bảo vệ cơ quan hô hấp:

- Không hét to.

- Không ăn những đồ ăn có hại.

- Khi tắm rửa tránh để xà bông vào miệng.

- Hạn chế ăn vặt.

-....

Bình luận (0)
Đỗ Gia Ngọc
24 tháng 3 2017 lúc 19:58

5. Vai trò:

- Bảo vệ cơ quan hô hấp, …

- Hình thành các thói quen vệ sinh cơ quan hô hấp; …

- Phòng các bệnh về đường hô hấp, …

7. Các biện pháp:

- Hạn chế tác động của con người vào thiên nhiên như: Hạn chế đốt rừng, hạn chế khai thác rừng, khoáng sản nhằm giảm ảnh hưởng đến sự cân bằng vốn có của khí quyển.

- Chống sa mạc hóa, hoang hóa.

- Trồng cây xanh, trồng rừng, trồng rừng cây đệm ven bờ biển chung sự xâm lấn của cát, hơi muối biển.

- Cải tiến công nghệ sản xuất và khai thác: Biện pháp này nhằm giảm các chất thải và các chất thải độc gây ô nhiễm môi trường không khí.

- Thay đổi nguyên, nhiên liệu cho sản xuất để tránh hoặc giảm thiểu thải các chất có hại vào không khí.

8. Các biện pháp:

- Cần học bơi để có đầy đủ các kĩ năng phòng chống, nâng cao kĩ năng bơi.

- Tuyên truyền các biện pháp phòng chống đuối nước cho người mọi người biết.

- Khuyến cáo học sinh không tắm, bơi ở những nơi có nguồn nước không đảm bảo vệ sinh và không an toàn như: sông, suối, thác, ghềnh hiểm trở và những nơi nguy hiểm khác..

- Nên treo biển cảnh báo tại những khu vực nguy hiểm, có nguy cơ cao có thể xảy ra đuối nước, những khu vực vắng người qua lại trên địa bàn.

mình biết nhiêu à nha :V

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Phương Thảo Nguyễn
24 tháng 3 2017 lúc 20:00

2 những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp :

-gây ra các bệnh về đường hô hấp như bệnh viêm phổi mãn tính ,viêm phế quản,hổ,... ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe

Bình luận (0)
Ngô bảo châu
Xem chi tiết
Phương Thảo Nguyễn
19 tháng 3 2017 lúc 13:41

bạn vô xem bài của bạn Hà Đức Hiếu mà tham khảo bạn nhé

Bình luận (0)
Doraemon
19 tháng 3 2017 lúc 16:41

Tham khảo 2 link sau :

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/49989.html

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/187089.html

Bình luận (0)
Phạm Thị Lệ
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
13 tháng 4 2017 lúc 22:32

Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải co2 ra ngoài

Một số bệnh hô hấp thường gặp viêm phế quản cấp, viêm phổi do các loại vi khuẩn, virus; hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi, tràn dịch màng phổi, lao phổi, ...

Cách phòng bệnh là:

- Nâng cao sức đề kháng bằng cách tiêm phòng (chích ngừa) cúm hằng năm. Nhất là trẻ em và người trên 65 tuổi, những người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh tim, đái tháo đường, bệnh gan hoặc suy giảm miễn dịch. Có thể dùng một số thuốc tăng cường miễn dịch nhằm gia tăng sức đề kháng của niêm mạc đường thở.
- Ăn uống điều độ, đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Vệ sinh răng miệng để tránh nhiễm trùng răng miệng. Nếu có các bệnh, các ổ nhiễm trùng răng miệng nên chữa trị tận gốc để ngăn ngừa vi khuẩn lan xuống đường hô hấp dưới. Răng miệng rất gần các cơ quan hô hấp.
- Tập thể dục thường xuyên.Việc luyện tập giúp cơ thể ấm lên, hoạt động giúp cơ thể tỏa nhiệt và nâng cao sức đề kháng.
- Không để cơ thể nhiễm lạnh đột ngột, nhiễm lạnh lâu.
- Giữ ấm đúng cách. Trong nhà, nên giữ nhiệt độ vừa phải. Tránh dùng các kiểu lò sưởi mà chất đốt cháy không hoàn toàn như dùng lò than trong phòng kín vì có thể gây ngộ độc khí CO2.
-Khi phát hiện cơ thể có những biểu hiện khác thường như: ho, sổ mũi, sốt, khó thở, đau ngực… phải tới gặp bác sĩ chuyên khoa hô hấp để xác định bệnh và điều trị kịp thời.
-Khi điều trị nên uống thuốc đúng thời gian được chỉ định để bảo đảm bệnh được trị triệt để.
-Loại bỏ những thói quen xấu có hại

Bình luận (0)
Phúc Đạt
7 tháng 5 2017 lúc 16:45

hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và loại bỏ khí cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Phương
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Dung
16 tháng 4 2017 lúc 7:45

Hệ tiêu hóa của chim bồ câu có: Thực quản có diều, có dạ dày tuyến, có dạ dày cơ.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
16 tháng 4 2017 lúc 8:21

Hệ tiêu hóa của chim bồ câu có gì khác so với lớp cá lưỡng cư ,bò sát ?

=> Động vật có xương sống :

- Có sự biến đổi ống tiêu hoá :

+ Mỏ sừng không có răng

+ Thực quản có diều

+ Dạ dày có hai loại : dạ dày cơ ( mề ) và dạ dày tuyến

- Tốc độ tiêu hoá cao nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn , thích nghi với đời sống bay .

Bình luận (0)
monsta x
8 tháng 2 2018 lúc 19:44

hệ tiêu hoá của chim bồ câu có: thực quản có diều , dạ dày tuyến

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thanh Trúc
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
2 tháng 5 2017 lúc 20:16

Con người, hoặc các động vật khác như chó, mèo… dùng răng để nhai, nghiền nát thức ăn trước khi tiêu hoá ở dạ dày. Còn bồ câu (và nói chung là các loài chim) không có răng, vì thế chúng phải nhờ đến sạn để nghiền thức ăn trong mề. Dạ dày bồ câu là một túi cơ rất dày, chứa rất nhiều sạn. Thức ăn khi vào đến mề gà sẽ được trộn lẫn với những hạt lổn nhổn, sắc cạnh này. Dưới sự nhu động cật lực của mề, như nhào, nghiền, chà sát, chỉ sau một lúc, thức ăn nhanh chóng bị vụn thành dạng hồ nước.

Bình luận (0)
Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 5 2016 lúc 14:00

Các giác quan của chim bồ câu:

+ Mắt tinh, có mí thứ 3 mỏng

+ Tai: có ống tai ngoài

 

Bình luận (0)
Lê Hiếu
3 tháng 5 2016 lúc 14:52

giac quan:

-thị giac

-thính giác

-vị giác

-khứu giác

-giác quan thị giác phát triển nhất

Bình luận (0)