Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hoá học sau : Dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng với Zn.
- Hãy cho biết tên chất khí được sinh ra trong mỗi phản ứng trên và viết PTHH của các phản ứng.
- Bằng thí nghiệm nào có thể khẳng định được chất khí sinh ra trong mỗi thí nghiệm ?
Từ những chất sau : Cu, S, H 2 S , O 2 , Na 2 SO 3 , H 2 SO 4 đặc và dung dịch H 2 SO 4 loãng, hãy viết PTHH của phản ứng điều chế SO 2
Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hoá học sau : Dung dịch H 2 SO 4 đặc tác dụng với Cu.
- Hãy cho biết tên chất khí được sinh ra trong mỗi phản ứng trên và viết PTHH của các phản ứng.
- Bằng thí nghiệm nào có thể khẳng định được chất khí sinh ra trong mỗi thí nghiệm ?
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử? A. 2H2S + O2 2S + 2H2O. B. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O. C. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S. D. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl.
Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng)→
(b) Fe + H2SO4 (loãng)→
(c) MnO2 + HCl (đặc)→
(d) Cu + H2SO4 (đặc)→
(e) Al + H2SO4 (loãng) →
(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4→
Số phản ứng mà H của axit đóng vai trò chất oxi hoá là :
A. 3
B. 5
C. 2
D. 6
Câu 4: Phản ứng của HCl đặc với chất nào sau đây là phản ứng oxi khử?
A. FeS. B. CuO. C. ZnO. D. MnO2.
Câu 7: Ở điều kiện thường, chất tồn tại ở trạng thái lỏng là
A. H2S. B. SO3. C. SO2. D. O2.
Câu 9: Ở điều kiện thích hợp, clo phản ứng được với tất cả các chất có trong dãy nào sau đây?
A. H2O, NaOH, NaCl, HClO. B. H2O, NaOH, NaBr, H2, Fe.
C. KOH, KCl, H2O, HCl. D. HCl, H2SO4, H2O, NaOH.
Câu 10: Các chất nào sau đây chỉ ra xảy phản ứng khi đun nóng ở nhiệt đô cao và là phản ứng thuận nghịch?
A. F2 + H2. B. Cl2 + H2. C. Br2 + H2. D. I2 + H2.
Câu 13: Cho kim loại X tác dụng với khí clo thu được muối A. Kim loại X phản ứng với HCl thu được muối B. Cho kim loại X tác dụng với muối A lại thu được muối B. Kim loại X là
A. Zn. B. Mg. C. Al. D. Fe.
Câu 17: Ứng dụng nào sau đây không phải của SO2?
A. Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. B. Làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy.
C. Chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm... D. Sản xuất lưu huỳnh trong công nghiệp.
Câu 18: Phản ứng nào sau đây, H2S không thể hiện tính khử?
A. 2H2S + O2 (thiếu) 2S + 2H2O. B. 2H2S + 3O2(dư) 2SO2 + 2H2O.
C. 2NaOH + 2H2S Na2S + 2H2O. D. 2H2S(dd) + O2(kk) 2S + 2H2O.
Câu 19: Cho phản ứng hoá học sau: SO2+ Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4.
Chọn phát biểu sai
A. SO2 là chất bị khử. B. SO2 là chất khử.
C. Br2 là chất oxi hóa. D. SO2 làm mất màu dung dịch brom.
Câu 20: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch brom. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. D. CaO.
Câu 21: Cho các phản ứng hóa học sau đây:
(a). S + O2 SO2.
(b). 4 FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2.
(c). Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2.
Phản ứng nào được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp.
A. (a) và (c). B. (b) và (c) . C. (a) và (b). D. (b) .
Câu 22: Phản ứng giữa các chất nào sau đây không tạo ra đơn chất?
A. O3 + Ag B. H2S + SO2 C. H2S +O2 (thiếu) D. SO2+Br2+ H2O.
Vì sao người ta có thể điều chế hiđro clorua (HCl), hiđro florua (HF) bằng cách cho dung dịch H 2 SO 4 đặc tác dụng với muối clorua hoặc florua, nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế hiđro bromua (HBr) hoặc hiđro iotua (HI) ? Viết PTHH của các phản ứng điều chế các hiđro halogenua.
Vì sao người ta có thể điều chế Cl 2 , Br 2 , I 2 bằng cách cho hỗn hợp dung dịch H 2 SO 4 đặc và MnO 2 tác dụng với muối clorua, bromua, iotua nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế F 2 Bằng cách nào có thể điều chế được F 2 ? Viết PTHH của các phản ứng.
Cho dung dịch X chứa KMnO 4 và H 2 SO 4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl 2 , FeSO 4 , CuSO 4 , MgSO 4 , H 2 S , HCl (đặc)
Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 6. B. 4.
C. 3. D. 5