Chương 2: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG

Hoàng Anh
Xem chi tiết

SA\(\perp\)(ABCD)

=>\(\widehat{SC;\left(ABCD\right)}=\widehat{SC;SA}=\widehat{CSA}\)

Vì ABCD là hình vuông nên \(AC=AB\cdot\sqrt{2}=a\sqrt{2}\)

Xét ΔSAC vuông tại A có \(tanCSA=\dfrac{AC}{SA}=\dfrac{a\sqrt{2}}{a}=\sqrt{2}\)

=>\(tan\left(\widehat{SC;\left(ABCD\right)}\right)=\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Hoàng Anh
Xem chi tiết
Hoàng Anh
Xem chi tiết

Câu 2:

a: ta có: BD\(\perp\)AC(ABCD là hình vuông)

BD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

SA,AC cùng thuộc mp(SAC)

Do đó: BD\(\perp\)(SAC)

b: \(\widehat{SC;\left(ABCD\right)}=\widehat{CS;CA}=\widehat{SCA}\)

Vì ABCD là hình vuông nên \(AC=AD\cdot\sqrt{2}=a\sqrt{2}\)

Xét ΔSAC vuông tại A có \(tanSCA=\dfrac{SA}{AC}=1\)

nên \(\widehat{SCA}=45^0\)

=>\(\widehat{SC;\left(ABCD\right)}=45^0\)

Câu 3:

a: BC\(\perp\)AB(ΔABC vuông tại B)

BC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABC))

SA,AB cùng thuộc mp(SAB)

Do đó:BC\(\perp\)(SAB)

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 2 lúc 22:19

Ủa bài này thì có vấn đề gì em nhỉ?

Bình luận (3)

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 2 lúc 21:21

a. Quay lại ví dụ a câu trước với chóp S.ABC

b. Ý này đúng

c. Quay lại câu a

d. Chúng có thể chéo nhau nữa

Bình luận (2)

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 2 lúc 21:19

a. Sai (ví dụ chóp S.ABC có đáy là tam giác nhọn, SA vuông góc (ABC). Khi đó hai đường thẳng SA và AC vuông góc, đồng thời AB vuông góc SA, nhưng hiển nhiên nó ko song song AC)

b. Quay lại câu a

c. Ý này thì đúng 

d. Ý này sai rõ ràng, nếu 3 đường cùng nằm trong 1 mp thì hai đường cùng vuông góc với 1 đường sẽ song song nhau

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 2 lúc 21:48

Đặt \(4^x=t>0\)

\(\Rightarrow t^2+2m.t+m+2=0\)

\(\Rightarrow-m=\dfrac{t^2+2}{2t+1}\)

Từ đồ thị (hoặc BBT) của \(y=\dfrac{t^2+2}{2t+1}\) với \(t>0\) ta thấy:

a. Pt có nghiệm khi \(-m\ge1\Rightarrow m\le-1\)

b. Pt có nghiệm duy nhất khi \(\left[{}\begin{matrix}-m=-1\\-m\ge2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m\le-2\end{matrix}\right.\)

c. Pt có 2 nghiệm khi \(1< -m< 2\Rightarrow-2< m< -1\)

Bình luận (5)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 2 lúc 21:44

\(\Leftrightarrow2^{\sqrt{x^2-6x+3m-1}}=2^{2x-2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-6x+3m-1}=2x-2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x^2-6x+3m-1=4x^2-8x+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\3x^2-2x+5=3m\end{matrix}\right.\)

Vẽ đồ thị \(y=3x^2-2x+5\) (hoặc đơn giản là chỉ cần BBT), từ đồ thị thì:

a. \(3m\ge6\Rightarrow m\ge2\)

b. Không tồn tại m

c. \(m\ge2\)

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 2 lúc 21:31

\(MN||AC||A'C'\) mà M là trung điểm AB nên MN là đường trung bình ABC

\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}A'C'\)

Bình luận (0)

Xét (ABC) và (MA'C') có 

M chung 

AC // A'C' 

=> giao tuyến 2 mặt phẳng là đường thẳng đi qua M song song với AC hoặc A'C' 

=> N là trung điểm BC 

Xét tứ giác AA'C'C ta có 

A'A = C'C ; A'A // C'C 

=> tứ giác AA'C'C là hbh 

=> A'C' = AC ; A'C' // AC 

Xét tam giác ABC có MN lần lượt là trung điểm AB;BC 

=> MN là đường tb tam giác =>  MN/AC = 1/2 

Mà A'C' = AC (cmt) => k = MN / A'C' = 1/2 

Bình luận (1)